Một số giải pháp cải thiện nguồn nhân lực trong thời kỳ cơ cấu "dân số vàng" ở Việt Nam
20:02 10/03/2016
Thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” ở Việt Nam dự kiến diễn ra trong vòng 30 năm từ năm 2007. Trong thời kỳ này, thị trường sức lao động ở Việt Nam rất dồi dào nên các doanh nghiệp cần tận dụng nó để thay đổi cơ cấu nguồn nhân lực của mình cho phù hợp với chiến lược phát triển bền vững.
Áp dụng quy trình Pride trong việc thu hút lao động của một số doanh nghiệp ở Việt Nam và thế giới
21:51 14/12/2014
Từ năm 2007 Việt Nam bước vào thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”. Đây là một dấu hiệu khẳng định nguồn lao động dồi dào của Việt Nam, là cơ hội để các doanh nghiệp lựa chọn tuyển dụng và xây dựng nguồn lao động tương lai bền vững. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết tận dụng lợi thế này. Một trong những cơ sở để giúp các doanh nghiệp phân tích, xem xét tình hình thu hút lao động của mình như thế nào trước cơ cấu “dân số vàng” thông qua nghiên cứu và áp dụng quy trình PRIDE.
Đôi nét về phương pháp thi công natm trong xây dựng công trình ngầm
21:42 20/01/2013
Phương pháp đào hầm mới của Áo (the New australian Tunnelling Method - NATM) được thế giới biết đến vào năm 1948, khi GS L.v.Rabcewicz đăng ký bản quyền sáng chế phát minh của mình. Tư tưởng (hay triết lý) chủ đạo của phương pháp này là: khối đá chứa công trình ngầm (CTN) cần được tận dụng thành một bộ phận mang tải cơ bản của công trình, khối đá sẽ cùng với các thành phần kết cấu chống khác giữ ổn định công trình trong giai đoạn thi công cũng như trong giai đoạn sử dụng. Yêu cầu này chỉ có thể đạt được khi sử dụng một chu trình đào và chống giữ công trình một cách hợp lý. Song trong thực tế, một điều đã được thừa nhận: Xây dựng các công trình ngầm là một lĩnh vực mang tính nghệ thuật. Đối tượng tác động của xây dựng ngầm chính là khối đất, đá với các đặc tính luôn biến đổi theo thời gian và không gian.