Top 10 game ti x?u uy tn Trang web n?n t?ng

Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

//bradynovak.com


Công b?dịch được hiểu như th?nào?

Th?tướng đã ký Quyết định s?173/QĐ-TTg ngày 01/02/2020 v?việc V?việc công b?dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra.
Vậy Công b?dịch được hiểu như th?nào?
Công b?dịch được hiểu như th?nào?

          Văn bản pháp lý cao nhất ?nước ta là Hiến pháp đã quy định công dân có những quyền cơ bản như quyền được sống, quyền bất kh?xâm phạm v?thân th? sức khỏe, t?do...

            Tuy vậy, trong một s?tình huống khẩn cấp, pháp luật cho phép nhà chức trách được tạm thời tước đoạt những quyền hiến định đó của công dân đ?đảm bảo an ninh chung. "Công b?dịch" và "công b?tình trạng khẩn cấp do dịch" là hai trong những tình huống đó.

            Công b?dịch là tình huống nhà chức trách công b?có một bệnh dịch gây nguy hại đến an ninh và lợi ích chung của cộng đồng. Khi đã công b?dịch, nhà chức trách có quyền hạn ch?một s?quyền công dân. Ví d?trong dịch SARS năm 2003, chính quyền có th?cấm t?họp đông người ?một s?địa điểm, hạn ch?đi lại với một s?cá nhân mang mầm bệnh, giải tán các hoạt động hội họp, biểu diễn, đóng cửa bệnh viện Việt - Pháp. Trong dịch t?năm 2007-2008, chính quyền một s?địa phương cũng ra lệnh đóng cửa nhà hàng, cơ s?ch?biến thực phẩm.

            Công b?tình trạng khẩn cấp do dịch còn có hiệu lực cao hơn. Khi đó, nhà chức trách có quyền huy động mọi nguồn lực của Nhà nước, cá nhân và xã hội, có quyền cấm rời nơi cư trú hoặc buộc rời nơi cư trú, buộc chữa bệnh cưỡng bức với một s?người mang bệnh, có quyền trưng mua, trưng dụng tài sản hay tạm ngừng hoạt động của một vài ngành ngh? lĩnh vực, tạm phong tỏa một vài đi?phương đ?phục v?chống dịch.

            V?bản chất, Nhà nước đã tạm thu hồi quyền t?do v?thân th? t?do đi lại, cư trú và quyền s?hữu định đoạt tài sản hay quyền t?do kinh doanh, hoạt động của những đối tượng trên đ?phục v?công tác chống dịch.

            Công b?dịch và công b?tình trạng khẩn cấp do dịch cho phép xâm phạm vào các quyền hiến định của người dân. Việc ban hành các quyết định công b?dịch, tình trạng khẩn cấp do dịch phải theo trình t?pháp lý nghiêm ngặt. Câu hỏi là ai và khi nào được công b?dịch?

            ?nước ta, các điều 38-45 của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm đã quy định: Thẩm quyền công b?dịch của một địa phương là Ch?tịch tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương. Thẩm quyền công b?dịch ?cấp Quốc gia là B?trưởng Y t?căn c?vào đ?ngh?công b?dịch của ít nhất 2 địa phương, còn việc công b?Tình trạng khẩn cấp do dịch thuộc thẩm quyền của Th?tướng trên cơ s?đ?ngh?của B?trưởng B?Y t?

            Khi nào công b?dịch: Khi có tình huống bắt buộc vì lợi ích chung của c?xã hội mà chấp nhận những biện pháp gây thiệt hại cho một s?công dân hay một nhóm lĩnh vực, ngành ngh?

            Trên th?giới, các cơ quan chính quyền thường ra quyết định này trên cơ s?cân nhắc ích lợi chung và thiệt hại riêng cho từng cá nhân, từng lĩnh vực, từng địa phương. Thường h?s?công b?dịch nếu các n?lực thông thường không đ?đ?kiểm soát dịch và chính quyền cần biện pháp mạnh vượt ra khỏi quy định pháp luật. Không nước nào có tiêu chí c?th?hay quy định mức đ?thống kê có bao nhiêu người mắc, bao nhiêu người t?vong thì phải công b?dịch.

            Công b?dịch và tình trạng khẩn cấp do dịch ch?cần thiết khi các biện pháp thông thường không khống ch?nổi dịch, phải dùng đến những biện pháp mạnh mà thông thường luật pháp không cho phép.

            Một địa phương quyết định công b?dịch hay không ph?thuộc việc chính quyền đánh giá biện pháp thông thường có đ?khống ch?dịch hay không, và đã cần đến biện pháp xâm phạm t?do công dân chưa.

            B?Y t?ch?được phép công b?dịch khi có ít nhất 2 địa phương công b?dịch và tình hình không th?kiểm soát được bằng các biện pháp k?thuật và điều phối thông thường.

Nhìn lại các tình huống công b?dịch trước đây:

- V?dịch SARS năm 2003: Công b?dịch đi kèm với quyết định đóng cửa Bệnh viện Việt - Pháp và cấm rời nơi phong tỏa với những người b?bệnh ?đây, hạn ch?du lịch, cấm tập trung đông người.

- Công b?dịch cúm A (H5N1) trên gia cầm đi kèm với việc tiêu hủy hàng triệu con gia cầm - hành động s?b?coi là xâm phạm tài sản công dân nếu không có công b?dịch .

- V?dịch t?năm 2007-2008: Nhiều địa phương cấm t?chức đám cưới, đám ma tập trung ăn uống đông người.

            Như vậy, xét v?bản chất, công b?dịch và công b?tình trạng khẩn cấp do dịch là văn bản pháp quy đ?tăng quyền của nhà chức trách trong tình huống khẩn cấp, ch?không phải là thông báo có dịch của ngành y t?đ?toàn th?nhân dân cảnh giác với dịch. Nó cũng không phải biện pháp k?thuật đ?dập dịch.

            Chính vì nhiều người hiểu chưa đúng v?ý nghĩa của công b?dịch nên dẫn tới quan điểm sai lầm, gây bất an trong cộng đồng và giảm kh?năng phối hợp của người dân với ngành y t?trong công tác chống dịch.

            Những đại dịch nguy hiểm ?tầm c?quốc gia, công tác phòng và chống dịch cũng giống như một trận đánh lớn. Mỗi chiến sĩ xung trận, ngoài nhân viên y t?phải huy động tổng lực toàn xã hội. Đ?giành được thắng lợi, thì ngay t?lúc chuẩn b?cho đến khi kết thúc trận đánh, mọi hành động không còn tranh luận s?đúng sai, mà bắt buộc phải tuân th?một người ch?huy, dù muốn hay không - bởi s?hỗn loạn s?nguy hiểm hơn rất nhiều so với sức tàn phá của dịch bệnh. Và hơn hết khi dịch bệnh là s?nổi giận của t?nhiên thì con người phải thật bình tĩnh mới có th?hóa giải được dịch bệnh.