Sinh viên khởi nghiệp t?ứng dụng h?tr?làm bài tập
- Ch?nhật - 17/11/2019 22:11
- In ra
- Đóng cửa s?này
Sau bốn tháng, SHub Classroom của Nguyễn Đăng An (23 tuổi, ?TP HCM) và cộng s?đạt 100.000 người dùng, lọt top 4 ứng dụng giáo dục thịnh hành trên Google Play.
Một ngày sau khi ngành giải thưởng cao nhất 100 triệu đồng của chương trình "Tri thức tr?vì giáo dục" 2019, Đăng An đáp chuyến bay sớm nhất tr?v?TP HCM đ?chia vui với người thân và thành viên d?án SHub Classroom.
"Là người đầu tiên được xướng tên trong top 5 công trình xuất sắc, mình như v?òa, chân tay run lên. Giải thưởng như một dấu mốc, ghi nhận công sức, đam mê của mình và các thành viên trong nhóm b?ra trong hơn hai năm qua", Đăng An, người sáng lập d?án SHub Classrom, nh?lại khoảnh khắc nhận giải thưởng.
Nhóm startup của Đăng An gồm 10 người t?19 đến 23 tuổi, quen nhau vì học chung Đại học Khoa học T?nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM. Trước khi thực hiện SHub Classroom, nhóm đã đồng hành trong hơn hai năm với ba d?án startup khác nhưng đều thất bại, thua l?khoảng 50 triệu đồng.
Đăng An đặt mục tiêu phải tìm ra sản phẩm và hướng đi mới cho nhóm. Ý tưởng thực hiện SHub Classroom đến t?trải nghiệm thời học ph?thông chịu áp lực quá lớn. Đăng An cho rằng học sinh phải học nhiều kiến thức, hôm nay chưa nắm rõ bài mà sáng mai đã phải học bài mới.
"Mình nảy ra ý tưởng giúp học sinh có th?tìm được người h?tr? giải đáp và b?sung kiến thức còn thiếu một cách liên tục, kịp thời thay vì phải đợi đến buổi học hôm sau mới có th?hỏi giáo viên, bạn bè", An nói.
Cuối tháng 2, An chia s?ý tưởng này với các thành viên và được đón nhận rất tích cực. Mượn được một phòng tại Khu Công ngh?của Đại học Quốc gia TP HCM, c?nhóm đến đó tập trung nghiên cứu và phát triển d?án.
SHub Classroom hoạt động theo mô hình kết nối như các ứng dụng xe ôm công ngh?hiện nay, khi có vấn đ?hoặc bài tập nào khó, các em đăng câu hỏi hoặc chụp hình lại, h?thống s?t?động tìm người h?tr?phù hợp. Trước đó, người dùng cần đăng ký thông tin v?điểm mạnh, điểm yếu của mình ?môn học nào đ?h?thống có căn c?kết nối. Điểm khác biệt của SHub Classroom là một người có th?vừa đăng câu hỏi, vừa giúp đ?người khác giải bài tập nếu làm được.
Đối tượng ứng dụng tập trung hướng đến là học sinh THCS và THPT vì các em ?đ?tuổi này có th?s?dụng điện thoại thông minh một cách thành thạo.
Sau thời gian phát triển và th?nghiệm, SHub Classroom đã có mặt trên cửa hàng ứng dụng và người dùng được tải miễn phí. S?lượng người dùng sau bốn tháng ra mắt của SHub Classroom khoảng 100.000, tăng nhanh đến mức chính Đăng An và các thành viên không ng?tới.
Lúc đầu, Đăng An lên k?hoạch mỗi tháng nhóm phải tr?10 triệu đồng tiền thuê máy ch?và các nền tảng công ngh?thông tin cho ứng dụng vận hành. Tuy nhiên, hai tháng tr?lại đây, con s?này đã lên tới 30 triệu vì s?lượng người dùng tăng quá nhanh. Các thành viên trong nhóm phải kêu gọi h?tr? đầu tư đồng thời s?dụng tiền kiếm được t?các công việc khác đ?bù vào s?tiền vượt d?tính.
Trong hơn bảy tháng thực hiện d?án, khó khăn lớn nhất của Đăng An và cộng s?là thiếu kinh phí duy trì. "Có nhiều ngày anh em hết tiền phải ?văn phòng ăn mì gói, làm đến 9-10h tối, có khi ng?lại rồi sáng mai lại làm tiếp", An nh?lại.
Ngoài ra, thách thức rất lớn cho các thành viên là tìm cách đ?SHub Classroom cạnh tranh được với các đối th?trong và ngoài nước khi không có tiềm lực như h? Câu hỏi làm th?nào đ?bật lên, sống được khi thiếu kinh phí, không có đại diện và người c?vấn khiến Đăng An và nhóm đau đầu tìm lời giải.
Có thời điểm d?án SHub Classroom tưởng chừng phải dừng lại vì "đường đi m?mịt, tiền lại không có", Đăng An stress đến mức gần như rơi vào trầm cảm. "Mình không có gì lúc đó, ngoài ý chí và đam mê. Nếu muốn thoát khỏi tình trạng này và tiếp tục theo đuổi những gì mình thích, đam mê phải lớn hơn những khó khăn trước mắt", An t?động viên mình và các thành viên.
Đ?có tiền duy trì d?án, nhóm thay nhau đi xin tài tr?t?một s?nhà đầu tư nh? cựu sinh viên và nhận được s?h?tr?t?gia đình. Khi đã có thêm vốn, các thành viên SHub Classroom tiếp tục phải giải quyết việc tìm ch?đứng cho sản phẩm trên th?trường. Nh?có b?m?đều là giáo viên tiểu học, Đăng An được tiếp xúc nhiều với thầy cô, hiểu được khó khăn và áp lực học tập của c?người dạy và người học, t?đó đặt mục tiêu tạo ra một ứng dụng thiết thực, d?s?dụng.
"Mỗi ngày, bọn mình đều gọi điện cho 20 người dùng là giáo viên, học sinh đ?lấy ý kiến, làm căn c?chỉnh sửa những chi tiết nh?nhất của sản phẩm như màu sắc, phông ch?sao cho thân thiện và d?s?dụng nhất", Đăng An nói.
Nguyễn Thùy Linh, đại diện nhóm tác gi?d?án "B?ấn phẩm góp phần xóa b?định kiến giới của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn", cũng tham gia chương trình "Tri thức tr?vì giáo dục" 2019. Tuy là đối th?tại vòng chung kết, Thùy Linh đánh giá SHub Classroom xứng đáng giành giải thưởng cao nhất.
"D?án của nhóm Đăng An có tính ứng dụng rất cao. Chính những thầy cô và học sinh trường THPT mình từng học đã s?dụng ứng dụng này một thời gian và cảm thấy rất thích", Linh chia s?
Hiện tại, SHub Classroom nhận được nhiều phản hồi tích cực t?cộng đồng giáo viên và học sinh trên c?nước, xếp hạng 22 ứng dụng tốt nhất trên App Store, top 4 ứng dụng giáo dục thịnh hành trên Google Play, 90.000 học sinh và 5.000 giáo viên đăng ký với hơn 150.000 lượt nộp bài và đặt câu hỏi.
Với 100 triệu giải thưởng t?chương trình "Tri thức tr?vì giáo dục", nhóm s?dùng đ?tái đầu tư sản xuất, chi tr?tiền thuê máy ch?và các nền tảng công ngh?cho ứng dụng trong hai tháng tới. Đăng An cho biết c?nhóm s?đẩy nhanh tiến đ? hoàn thiện d?án đ?có th?mang SHub Classroom đi kêu gọi vốn t?một s?nhà đầu tư lớn.