Nghiên cứu công ngh?tuyển nổi quặng Antimon khu vực Lạng Sơn
- Th?sáu - 21/04/2017 04:24
- In ra
- Đóng cửa s?này
Antimon là một á kim có nhiều tính chất cơ lý tương t?như kim loại, nhưng không phản ứng như các kim loại v?mặt hóa học, antimon và các hợp chất của nó được s?dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và trong đời sống đ?sản xuất các điốt, các thiết b?phát hiện bằng tia hồng ngoại và các thiết b?dùng hiệu ứng Hall.
Ứng dụng quan trọng nhất của antimon là tác nhân làm cứng trong chì đ?làm các loại ắc quy. Các ứng dụng bao gồm: Hợp kim chống ma sát, hợp kim đúc ch?in, đạn cho các vũ khí cầm tay và đạn lửa, lớp bọc cho sợi cáp, diêm, các loại thuốc phòng tr?sinh vật nguyên sinh ký sinh, hàn chì?br />Hiện nay nhu cầu v?Sb trên th?giới cũng như ?Việt Nam ngày càng tăng. Theo phê duyệt “Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, ch?biến và s?dụng nhóm khoáng chất công nghiệp antimon đến năm 2015, có xét đến năm 2025?nhu cầu th?trường v?antimon trong nước là rất lớn và hiện Việt Nam đang phải nhập khẩu kim loại và các sản phẩm antimon t?nước ngoài. Mặt khác, nước ta có rất nhiều m?antimon có tr?lượng tương đối lớn, đặc biệt là khu vực Lạng Sơn nhưng chưa được khai thác, ch?biến hợp lý hoặc có công ngh?lạc hậu. Do đó việc nghiên cứu công ngh?tuyển và ch?biến hợp lý antimon làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim là rất cần thiết và cấp bách.
Ứng dụng quan trọng nhất của antimon là tác nhân làm cứng trong chì đ?làm các loại ắc quy. Các ứng dụng bao gồm: Hợp kim chống ma sát, hợp kim đúc ch?in, đạn cho các vũ khí cầm tay và đạn lửa, lớp bọc cho sợi cáp, diêm, các loại thuốc phòng tr?sinh vật nguyên sinh ký sinh, hàn chì?br />Hiện nay nhu cầu v?Sb trên th?giới cũng như ?Việt Nam ngày càng tăng. Theo phê duyệt “Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, ch?biến và s?dụng nhóm khoáng chất công nghiệp antimon đến năm 2015, có xét đến năm 2025?nhu cầu th?trường v?antimon trong nước là rất lớn và hiện Việt Nam đang phải nhập khẩu kim loại và các sản phẩm antimon t?nước ngoài. Mặt khác, nước ta có rất nhiều m?antimon có tr?lượng tương đối lớn, đặc biệt là khu vực Lạng Sơn nhưng chưa được khai thác, ch?biến hợp lý hoặc có công ngh?lạc hậu. Do đó việc nghiên cứu công ngh?tuyển và ch?biến hợp lý antimon làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim là rất cần thiết và cấp bách.