Biện pháp đảm bảo công tác quản lý và bảo quản sách, báo tại thư viện trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
- Ch?nhật - 16/04/2017 21:58
- In ra
- Đóng cửa s?này
Lê-nin nói: “Không có sách thì không có tri thức - không có tri thức thì không có ch?nghĩa xã hội và ch?nghĩa cộng sản?
Chính vì vậy, t?xa xưa các quốc gia đều rất coi trọng sách. Người Trung Quốc có câu: “Để cho con bao nhiêu tài sản, không bằng đ?cho con một cuốn sách? Đ?bảo quản sách, cách đây hơn 2000 năm, các triều đại, các trung tâm tôn giáo đều thành lập thư viện. Bước sang thời cận đại, xuất hiện thêm loại hình thư viện trong trường học và thư viện cá nhân. Thời k?hiện đại, xuất hiện thêm loại hình thư viện công cộng và thư viện của các cơ quan, đơn v?chuyên ngành. Thư viện ngày nay khác xa so với thư viện truyền thống. Trong thư viện không những có sách, mà còn có sách điện t? có báo, tạp chí và nhiều vật mang tin khác.
Pháp lệnh Thư viện Việt Nam xác định v?trí vai trò của thư viện như sau: “Thư viện có chức năng, nhiệm v?gi?gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng tr? t?chức việc khai thác và s?dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục v?nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công ngh? kinh t? văn hóa, phục v?công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại
Chính vì vậy, t?xa xưa các quốc gia đều rất coi trọng sách. Người Trung Quốc có câu: “Để cho con bao nhiêu tài sản, không bằng đ?cho con một cuốn sách? Đ?bảo quản sách, cách đây hơn 2000 năm, các triều đại, các trung tâm tôn giáo đều thành lập thư viện. Bước sang thời cận đại, xuất hiện thêm loại hình thư viện trong trường học và thư viện cá nhân. Thời k?hiện đại, xuất hiện thêm loại hình thư viện công cộng và thư viện của các cơ quan, đơn v?chuyên ngành. Thư viện ngày nay khác xa so với thư viện truyền thống. Trong thư viện không những có sách, mà còn có sách điện t? có báo, tạp chí và nhiều vật mang tin khác.
Pháp lệnh Thư viện Việt Nam xác định v?trí vai trò của thư viện như sau: “Thư viện có chức năng, nhiệm v?gi?gìn di sản thư tịch của dân tộc; thu thập, tàng tr? t?chức việc khai thác và s?dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục v?nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công ngh? kinh t? văn hóa, phục v?công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại