Top 10 game ti x?u uy tn Trang web n?n t?ng

Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

//bradynovak.com


Ngày Th?giới phòng chống HIV/AIDS năm 2023

Ngày Th?giới phòng chống HIV/AIDS năm 2023 với ch?đ? “Cộng đồng sáng tạo ?Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030?
Ngày Th?giới phòng chống HIV/AIDS năm 2023
Hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS) là một tình trạng mãn tính có kh?năng đe dọa tính mạng con người do virus gây suy giảm miễn dịch ?người (HIV) gây ra. HIV tấn công h?thống miễn dịch, làm suy yếu đến mức không th?chống lại nhiễm trùng, khiến cho người bệnh có th?chết vì bất c?tổn thương nào. AIDS là căn bệnh lây lan qua đường tình dục không an toàn.
Trong giai đoạn thập k?1960-1970, cuộc Cách mạng tình dục bùng n?đã làm cho virus HIV lây lan khắp th?giới, tr?thành căn bệnh th?k? K?t?khi được xác nhận là đại dịch những năm 80 của th?k?20, AIDS đã giết chết tới 40,7 triệu người và lây nhiễm cho 85,5 triệu người trên toàn cầu. Năm 2004, AIDS được cho là đạt đỉnh khi làm khoảng 3 triệu người chết và hơn 37 triệu người nhiễm bệnh.
T?năm 1988, khi AIDS bắt đầu hoành hành trên khắp th?giới, Liên Hợp Quốc đã chọn ngày 1/12 hàng năm làm Ngày Th?giới Phòng chống AIDS đ?cảnh báo một thảm họa đáng s?trong th?k?20.
T?năm 1995, Chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Liên Hợp Quốc (UNAIDS) công b?những báo cáo thường niên v?cuộc chiến chống lại căn bệnh này.
Báo cáo mới nhất tổng kết hoạt động của năm 2022 cho thấy có khoảng 1,3 triệu người mới nhiễm HIV và khoảng 630.000 người chết vì các bệnh liên quan đến AIDS. Tuy nhiên, s?người t?vong đã giảm 68% so với mức đỉnh điểm vào năm 2004. K?t?năm 2010, s?ca nhiễm HIV mới trên toàn cầu đã giảm 41%, t?2,2 triệu xuống còn 1,3 triệu vào năm 2022.
Mặc dù vẫn chưa có cách chữa tr?tận gốc nhưng những nghiên cứu trong 40 năm qua đã đem lại rất nhiều lựa chọn phòng ngừa, điều tr?và chăm sóc hiệu qu?giúp nâng cao chất lượng cuộc sống người b?AIDS. S?thuốc điều tr?kháng virus (ARV) đã tăng gấp bốn lần, t?mức 7,7 triệu của năm 2010. Khoảng 82% ph?n?có thai và cho con bú sống chung với HIV đã được điều tr?bằng thuốc kháng virus trong năm 2022, tăng mạnh so với mức 46% của năm 2010, giúp s?ca mắc mới ?tr?em giảm 58%, t?310.000 ca năm 2010 xuống còn 130.000 ca năm 2022. Đây là những con s?hết sức kh?quan.

Những thành tựu phòng chống AIDS là không th?ph?nhận

Năm 2015, Liên Hợp Quốc đã lần đầu tiên đặt ra mục tiêu có th?chấm dứt giai đoạn coi AIDS là một mối đe dọa sức khỏe cộng đồng vào năm 2030. Năm 2020, UNAIDS đ?ra mục tiêu 95-95-95 đ?có th?tuyên b?chấm dứt dịch bệnh. Ba mục tiêu này c?th?là: 95% người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm HIV của mình; 95% người chẩn đoán nhiễm HIV được điều tr?bằng thuốc ARV; 95% người điều tr?bằng thuốc ARV đạt tải lượng virus ngưỡng an toàn. Rwanda, Tanzania và Zimbabwe là những quốc gia đầu tiên ?châu Phi đã đạt được 3 mục tiêu 95-95-95 này.
Báo cáo mới nhất của UNAIDS cũng cho thấy ít nhất 16 quốc gia khác đang tiến rất gần tới mục tiêu, trong đó có tám nước thuộc khu vực Nam sa mạc Sahara ?châu Phi, nơi tập trung 65% ca nhiễm HIV của th?giới.
S?thành công trong việc chống lại đại dịch AIDS không t?nhiên mà có. Trong suốt nhiều năm, th?giới đã cùng nhau hành động. Giáo sư Mukesh Kapila, giáo sư danh d?tại Đại học Manchester từng đảm nhiệm các vai trò c?vấn cấp cao của T?chức Y t?Th?giới, người đã trực tiếp tham gia nghiên cứu v?AIDS t?những ngày đầu nh?lại: "S?đoàn kết toàn cầu trong đại dịch AIDS được đánh giá là chưa từng có".
T?khi công b?đại dịch toàn cầu, nguồn tài tr?cho nghiên cứu v?AIDS tăng vọt và thái đ?của công chúng thay đổi nh?công tác tuyên truyền. Khi giá thuốc điều tr?quá cao (khoảng 8.000 USD/năm vào thời điểm ra đời năm 1987) thì c?th?giới đã đồng lòng gây sức ép lên những tập đoàn dược phẩm lớn.
Nam Phi và Ấn Đ? các quốc gia đang phát triển đã đ?xuất Hiệp định Quyền s?hữu trí tu?liên quan đến thương mại (TRIPS) năm 1994 đ?sản xuất các loại thuốc với giá r?hơn khi tình trạng khẩn cấp v?sức khỏe cộng đồng b?đe dọa. Điều này được hiện thực hóa với "Tuyên b?Doha" năm 2001 giúp giảm 99% chi phí thuốc kháng virus ?các nước nghèo nhất. Ngày nay, 75% người bệnh AIDS đã được điều tr?bằng thuốc kháng virus. Đầu tư cho nghiên cứu đã giúp một người bệnh AIDS gi?đây có th?có tuổi th?gần như bình thường. T?ch?là đại dịch th?k? AIDS đã dần tr?thành một căn bệnh bình thường.
Ray Mwareya, thành viên của T?chức D?liệu Đạo đức Th?giới đã từng phát biểu nhân ngày Ngày Th?giới Phòng chống AIDS năm 2022: "Một th?giới không có HIV cuối cùng đã nằm trong tầm tay". "Bài học t?AIDS có th?giúp chúng ta đánh bại các căn bệnh khác", giáo sư Mukesh Kapila khẳng định. Đã có lúc, đoàn kết thực s?đem lại sức mạnh đ?chúng ta có th?tin tưởng.

Dịch HIV nguy cơ bùng phát tr?lại

Mặc dù công tác phòng, chống HIV/AIDS đã đạt được nhiều thành qu?tích cực, giúp chúng ta hướng tới mục tiêu 2030. Tuy nhiên, theo UNAIDS thì vẫn còn khoảng 5,5 triệu người trên toàn th?giới không biết v?tình trạng HIV của mình vào năm 2021, tương đương với 14% s?người nhiễm bệnh.
Báo cáo của UNAIDS cũng cho biết thêm rằng đã có s?gia tăng mạnh các ca nhiễm mới ?khu vực Đông Âu và Trung Á, cũng như ?Trung Đông và Bắc Phi. T?chức đánh giá "xu hướng này xảy ra ch?yếu là do thiếu các dịch v?phòng ngừa HIV dành cho những nhóm dân cư yếm th?và chịu thiệt thòi". Đáng lo hơn, k?t?năm 2020, những con s?cho thấy công cuộc phòng, chống AIDS đang có những dấu hiệu chững lại.
S?ch?quan với AIDS đã cảnh báo nguy cơ bùng phát dịch tr?lại. Một h?qu?tất yếu là nguồn tài tr?cho hoạt động phòng chống AIDS đang giảm dần. Năm 2022, các nước có thu nhập thấp và trung bình ch?nhận được 8,3 t?USD tài tr?t?bên ngoài, thấp hơn 3% so với năm 2021. Ch?có 20,8 t?USD dành cho các chương trình chống AIDS được phân b?vào năm ngoái và còn thiếu 29,3 t?USD cần thiết nữa cho đến năm 2025.
Theo thống kê của UNAIDS, nguồn tài tr?song phương t?Chính ph?M?vốn chiếm 58% tổng s?h?tr?quốc t?cho HIV, trong khi các khoản giải ngân t?Qu?Toàn cầu chống AIDS, Lao và Sốt rét chiếm khoảng 29%. Các nhà tài tr?quốc t?khác đóng góp phần còn lại. Nhưng một vấn đ?lớn đã xảy ra khi năm 2024 sắp tới có th?là lần đầu tiên sau 20 năm, chính ph?M?không còn tr?thành nhà tài tr?lớn nhất cho hoạt động này được nữa.
Báo cáo ngân sách mới nhất được thông qua hôm 17/11/2023 của M?đã cắt giảm khoản ngân sách dành cho K?hoạch khẩn cấp v?cứu tr?bệnh AIDS (PEPFAR) vốn được thông qua đều đặn t?năm 2003 tới nay.
Theo ước tính của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc t?M?(CSIS) thì trong 20 năm qua, M?đã chi 110 t?USD thông qua PEPFAR đ?h?tr?các chương trình ngăn ngừa, chẩn đoán và điều tr?HIV ?các quốc gia b?ảnh hưởng nghiêm trọng, ch?yếu ?châu Phi cận Sahara. Khoản h?tr?này được ghi nhận đã cứu hơn 25 triệu mạng sống và giúp hơn 5,5 triệu tr?em sinh ra không nhiễm HIV. PEPFAR hiện vẫn đang h?tr?ít nhất 20 triệu người điều tr?bằng thuốc ARV. Th?nhưng, những khó khăn kinh t?cùng s?chia r?trong lưỡng đảng đã khiến khoản tài tr?từng mang tới "danh tiếng" cho chính quyền M?chính thức b?cắt giảm.
N?ngh?sĩ Ilhan Omar, ch?tịch Nhóm Công tác Chính sách Châu Phi của H?viện M?t?ra bất bình v?quyết định này. Bà cho rằng lợi ích của việc gia hạn PEPFAR là rất rõ ràng. "Chúng tôi đã tận mắt chứng kiến PEPFAR đã đóng vai trò quan trọng như th?nào trong việc cứu sống hàng triệu người ?Châu Phi bằng cách cung cấp h?tr?quan trọng trong cuộc chiến chống lại HIV/AID", bà Omar phát biểu. Theo bà, s?mất mát của nó "s?được cảm nhận trên khắp Châu Phi và trên toàn th?giới".
Thông báo của UNAIDS cũng cho biết s?tiền tài tr?tư nhân cho hoạt động của mình cũng đã giảm đáng k? t?khoảng 3 t?USD năm 2010 xuống còn 1,2 t?USD vào năm 2022, giảm 61%. Nguồn lực đ?đi nốt hành trình 7 năm còn lại của mục tiêu 2030 đã và đang tiếp tục giảm.
Bà Katherine Bliss, thành viên cao cấp của CSIS cho rằng, nguy cơ cao dịch HIV/AIDS s?bùng phát tr?lại nếu như các quốc gia không chú trọng cho công tác phòng, chống HIV, và mục tiêu tiến tới kết thúc dịch AIDS có th?nằm ngoài tầm với nếu không có s?h?tr?của PEPFAR.