HỎI ĐÁP VỀ QUỐC HỘI VÀ BẦU C?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
- Th?bảy - 30/04/2011 23:13
- In ra
- Đóng cửa s?này
Trong b?máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đ?quan trọng của đất nước như những chính sách cơ bản v?đối nội và đối ngoại, nhiệm v?kinh t?- xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc ch?yếu v?t?chức và hoạt động của b?máy nhà nước, v?quan h?xã hội, hoạt động của công dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn b?hoạt động của Nhà nước.
Phần th?nhất:
VỀ QUỐC HỘI VÀ BẦU C?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
Câu 1: Quốc hội có v?trí như th?nào trong b?máy nhà nước ta? Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?
Tr?lời: Trong b?máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đ?quan trọng của đất nước như những chính sách cơ bản v?đối nội và đối ngoại, nhiệm v?kinh t?- xã hội, quốc phòng, an ninh, những nguyên tắc ch?yếu v?t?chức và hoạt động của b?máy nhà nước, v?quan h?xã hội, hoạt động của công dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn b?hoạt động của Nhà nước.
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ?nước ta, tất c?quyền lực thuộc v?nhân dân. Điều đó có nghĩa nhân dân là người ch?của quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của nhân dân. Ch?có Quốc hội mới có quyền biến ý chí, nguyện vọng của nhân dân thành luật, thành các quy định chung mang tính chất bắt buộc, tính cưỡng ch?nhà nước đối với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.
Câu 2: Tại sao nói Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân?
Tr?lời: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân được th?hiện ?các mặt sau đây:
- Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất do c?tri c?nước bầu ra theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín. Bầu c?đại biểu Quốc hội là kết qu?lựa chọn thống nhất của nhân dân c?nước;
- Quốc hội gồm các đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Quốc hội là s?th?hiện rõ nhất khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đại diện cho trí tu?của nhân dân c?nước;
- Quốc hội có nhiệm v?phục v?cho lợi ích chung của nhân dân và dân tộc, nói lên tiếng nói của nhân dân, th?hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân c?nước;
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đ?thuộc ch?quyền quốc gia cũng như các vấn đ?trọng đại của đất nước.
Câu 3: Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: Hiến pháp và pháp luật quy định Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và ngh?quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Ch?tịch nước, U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Quyết định k?hoạch phát triển kinh t?- xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách tài chính, tiền t?quốc gia; quyết định d?toán ngân sách nhà nước và phân b?ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi b?các th?thu?
- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
- Quy định t?chức và hoạt động của Quốc hội, Ch?tịch nước, Chính ph? Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ch?tịch nước, Phó Ch?tịch nước, Ch?tịch Quốc hội, các Phó Ch?tịch Quốc hội và các Ủy viên U?ban thường v?Quốc hội, Th?tướng Chính ph? Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đ?ngh?của Th?tướng Chính ph?v?việc b?nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Th?tướng, B?trưởng và các thành viên khác của Chính ph? phê chuẩn đ?ngh?của Ch?tịch nước v?danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh; b?phiếu tín nhiệm đối với những người gi?các chức v?do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
- Quyết định thành lập, bãi b?các b?và các cơ quan ngang b?của Chính ph? thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải th?đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt;
- Bãi b?các văn bản của Ch?tịch nước, U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph? Th?tướng Chính ph? Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật và ngh?quyết của Quốc hội;
- Quyết định đại xá;
- Quy định hàm, cấp trong các đơn v?vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh d?nhà nước;
- Quyết định vấn đ?chiến tranh và hoà bình; quy định v?tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
- Quyết định chính sách cơ bản v?đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi b?điều ước quốc t?do Ch?tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi b?các điều ước quốc t?khác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đ?ngh?của Ch?tịch nước;
- Quyết định việc trưng cầu ý dân.
Câu 4: Quốc hội có cơ cấu t?chức như th?nào?
Tr?lời: Cơ cấu t?chức của Quốc hội bao gồm:
- Ủy ban thường v?Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội, gồm có Ch?tịch, các Phó Ch?tịch và các Ủy viên.
- Hội đồng dân tộc và 9 U?ban, gồm U?ban pháp luật; U?ban tư pháp; U?ban kinh t? U?ban tài chính, ngân sách; U?ban quốc phòng và an ninh; U?ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; U?ban v?các vấn đ?xã hội; U?ban khoa học, công ngh?và môi trường; U?ban đối ngoại;
- Đại biểu Quốc hội: Quốc hội có không quá 500 đại biểu đại diện cho ý chí, nguyện vọng của c?tri c?nước, trong đó có những đại biểu hoạt động chuyên trách và những đại biểu hoạt động không chuyên trách. S?lượng đại biểu chuyên trách chiếm ít nhất 25% tổng s?đại biểu Quốc hội;
- Đoàn đại biểu Quốc hội gồm các đại biểu Quốc hội được bầu trong một tỉnh hoặc thành ph?trực thuộc trung ương hợp thành;
- Văn phòng Quốc hội là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban thường v?Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Ban của Ủy ban thường v?Quốc hội.
Câu 5: Ủy ban thường v?Quốc hội được t?chức và có nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: Ủy ban thường v?Quốc hội có cơ cấu t?chức gồm Ch?tịch
Quốc hội làm Ch?tịch, các Phó Ch?tịch Quốc hội làm các Phó Ch?tịch và các U?viên. S?Phó Ch?tịch và s?U?viên do Quốc hội quyết định. Thành viên U?ban thường v?Quốc hội không th?đồng thời là thành viên Chính ph? làm việc theo ch?đ?chuyên trách. Ủy ban thường v?Quốc hội có các cơ quan chuyên môn gồm Ban Công tác đại biểu, Ban Dân nguyện và Viện Nghiên cứu Lập pháp.
U?ban thường v?Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Công b?và ch?trì việc bầu c?đại biểu Quốc hội;
- T?chức việc chuẩn b? triệu tập và ch?trì các k?họp Quốc hội;
- Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
- Ra pháp lệnh v?những vấn đ?được Quốc hội giao;
- Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, ngh?quyết của Quốc hội, pháp lệnh, ngh?quyết của U?ban thường v?Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình ch?việc thi hành các văn bản của Chính ph? Th?tướng Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, ngh?quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc hu?b?các văn bản đó; hu?b?các văn bản của Chính ph? Th?tướng Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, ngh?quyết của U?ban thường v?Quốc hội;
- Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi b?các ngh?quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương trong trường hợp làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân;
- Ch?đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các U?ban của Quốc hội; hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của các đại biểu Quốc hội;
- Trong trường hợp Quốc hội không th?họp được, quyết định việc tuyên b?tình trạng chiến tranh khi nước nhà b?xâm lược và báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định tại k?họp gần nhất của Quốc hội;
- Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục b? ban b?tình trạng khẩn cấp trong c?nước hoặc ?từng địa phương;
- Thực hiện quan h?đối ngoại của Quốc hội;
- T?chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.
Câu 6: Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội được t?chức như th?nào?
Tr?lời: Hội đồng dân tộc và các U?ban của Quốc hội là những cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội trực tiếp bầu ra, làm việc theo ch?đ?tập th?và quyết định theo đa s? Nhiệm k?của Hội đồng dân tộc và các U?ban của Quốc hội theo nhiệm k?của Quốc hội.
Hội đồng dân tộc gồm Ch?tịch, các Phó Ch?tịch và các Ủy viên. S?Phó Ch?tịch và Ủy viên do Quốc hội quyết định. Thành viên Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu trong s?các đại biểu Quốc hội. S?thành viên hoạt động chuyên trách do Ủy ban thường v?Quốc hội quyết định.
Ủy ban của Quốc hội gồm Ch?nhiệm, các Phó Ch?nhiệm và các Ủy viên. S?Phó Ch?nhiệm và Ủy viên Ủy ban do Quốc hội quyết định. Thành viên Ủy ban do Quốc hội bầu trong s?các đại biểu Quốc hội. S?thành viên hoạt động chuyên trách do Ủy ban thường v?Quốc hội quyết định.
Câu 7: Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: Hội đồng dân tộc và các U?ban của Quốc hội có các nhiệm v? quyền hạn như sau:
- Trình Quốc hội, U?ban thường v?Quốc hội ý kiến v?chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
- Thẩm tra d?án luật, kiến ngh?v?luật, d?án pháp lệnh và các d?án khác; thẩm tra những báo cáo được Quốc hội hoặc U?ban thường v?Quốc hội giao;
- Thực hiện quyền giám sát;
- Kiến ngh?với U?ban thường v?Quốc hội v?việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh và những vấn đ?trong phạm vi nhiệm v? quyền hạn của mình;
- Kiến ngh?U?ban thường v?Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc b?phiếu tín nhiệm đối với những người gi?các chức v?do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
- Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công tác trước U?ban thường v?Quốc hội.
Câu 8: K?họp của Quốc hội được t?chức như th?nào?
Tr?lời: Quốc hội họp thường l?mỗi năm hai k?do U?ban thường v?/p>
Quốc hội triệu tập chậm nhất là ba mươi ngày, trước ngày khai mạc k?họp. K?/p>
họp th?nhất của mỗi khoá Quốc hội do U?ban thường v?Quốc hội khoá trước triệu tập chậm nhất là sáu mươi ngày, k?t?ngày bầu c?đại biểu Quốc hội; Ch?tịch Quốc hội khoá trước khai mạc và ch?to?k?họp th?nhất cho đến khi Quốc hội bầu Ch?tịch Quốc hội khoá mới.
Trong trường hợp Ch?tịch nước, Th?tướng Chính ph?hoặc ít nhất một phần ba tổng s?đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc theo quyết định của mình, Ủy ban thường v?Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường chậm nhất là 7 ngày, trước ngày khai mạc k?họp.
Quốc hội họp công khai. Trong trường hợp cần thiết, theo đ?ngh?của Ch?tịch nước, U?ban thường v?Quốc hội, Th?tướng chính ph?hoặc của ít nhất một phần ba tổng s?đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.
D?kiến chương trình làm việc của k?họp được gửi đến đại biểu Quốc hội cùng với quyết định triệu tập k?họp. Các vấn đ?trong chương trình k?họp Quốc hội được thảo luận và quyết định tại các phiên họp toàn th? Trong trường hợp cần thiết, Quốc hội quyết định thảo luận tại Hội đồng dân tộc, các U?ban của Quốc hội, các T?đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội.
Thành viên Chính ph?không phải là đại biểu Quốc hội được mời d?các k?họp Quốc hội, có trách nhiệm tham d?các phiên họp toàn th?của Quốc hội khi Quốc hội xem xét v?những vấn đ?có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà mình ph?trách; được phát biểu ý kiến v?vấn đ?thuộc ngành, lĩnh vực mà thành viên đó ph?trách theo yêu cầu của Quốc hội hoặc được Quốc hội đồng ý theo đ?ngh?của thành viên đó.
Đại diện cơ quan nhà nước, t?chức xã hội, t?chức kinh t? lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí, công dân và khách quốc t?có th?được mời d?các phiên họp công khai của Quốc hội.
Câu 9: Nhiệm k?của Quốc hội là bao nhiêu năm?
Tr?lời: Nhiệm k?mỗi khóa Quốc hội là năm năm. Nhiệm k?được tính t?k?họp th?nhất Quốc hội khóa đó đến k?họp th?nhất của Quốc hội khóa sau.
Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm k?khi có ít nhất hai phần ba tổng s?đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Ví d?Quốc hội khóa XII rút ngắn nhiệm k?xuống còn 4 năm (2007 ?2011).
Câu 10: Đại biểu Quốc hội có nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, không ch?đại diện cho nhân dân ?đơn v?bầu ra mình mà còn đại diện cho nhân dân c?nước. Đại biểu Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Tham gia các phiên họp toàn th?của Quốc hội, các cuộc họp của T?đại biểu Quốc hội, của Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận và biểu quyết các vấn đ?thuộc nhiệm v? quyền hạn của Quốc hội;
- Chất vấn Ch?tịch nước, Ch?tịch Quốc hội, Th?tướng Chính ph?và các thành viên khác của Chính ph? Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Trình d?án luật, kiến ngh?v?luật ra trước Quốc hội, d?án pháp lệnh ra trước U?ban thường v?Quốc hội theo trình t?và th?tục do pháp luật quy định;
- Kiến ngh?U?ban thường v?Quốc hội xem xét trình Quốc hội b?phiếu tín nhiệm đối với những người gi?các chức v?do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
- Liên h?chặt ch?với c?tri, chịu s?giám sát của c?tri, thường xuyên tiếp xúc với c?tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của c?tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến ngh?của c?tri với Quốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan;
Ngoài ra, đại biểu Quốc hội còn có các nhiệm v? quyền hạn khác được quy định c?th?trong Luật t?chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, các quy ch?hoạt động, nội quy k?họp Quốc hội .v.v..
Câu 11: Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khoá XIII có ý nghĩa chính tr?như th?nào?
Tr?lời: Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khóa XIII nhiệm k?2011 ?2016 diễn ra trong thời điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần th?XI của Đảng vừa kết thúc thắng lợi. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đang ra sức phấn đấu, đoàn kết thống nhất, chung sức đồng lòng, tận dụng thời cơ thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức đ?đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khóa XIII là s?kiện chính tr?trọng đại của đất nước và là ngày hội lớn đ?nhân dân phát huy quyền dân ch? trực tiếp lựa chọn, giới thiệu và bầu ra những người tiêu biểu v?đức, tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm ch?của nhân dân trong Quốc hội. Cuộc bầu c?này s?góp phần tạo s?đồng b?trong việc b?trí, sắp xếp cán b?trong h?thống chính tr? nhất là đội ngũ cán b?lãnh đạo ch?chốt của Đảng trong các cơ quan nhà nước ?trung ương và địa phương; là dịp đ?tiếp tục xây dựng, củng c?và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội ch?nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Câu 12: Tại sao nói bầu c?là quyền và nghĩa v?của công dân?
Tr?lời: Quyền bầu c?là quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp, pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho mọi công dân có đ?điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa v?của công dân.
Bầu c?là một th?ch?dân ch?đã có t?lâu. Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân t?chức ra Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực nhà nước. Thông qua bầu c? nhân dân trực tiếp b?phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm ch?của mình, đ?thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước; góp phần thiết lập ra b?máy nhà nước đ?tiến hành các hoạt động quản lý xã hội.
Câu 13: Việc bầu c?đại biểu Quốc hội được tiến hành theo những nguyên tắc nào?
Tr?lời: Việc bầu c?đại biểu Quốc hội ?nước ta được tiến hành theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín. Đó cũng là những tư tưởng ch?đạo trong việc t?chức bầu c? th?hiện bản chất dân ch?của Nhà nước ta. Các nguyên tắc này th?hiện tính chặt ch? thống nhất và xuyên suốt trong toàn b?quá trình tiến hành bầu c? bảo đảm cho cuộc bầu c?khách quan, dân ch? th?hiện đúng nguyện vọng của c?tri khi lựa chọn. Nguyên tắc bầu c?yêu cầu phải quy định rõ quyền và trách nhiệm của c?tri trong bầu c? trách nhiệm của Nhà nước phải bảo đảm các quy định v?bầu c?
Câu 14: Th?nào là nguyên tắc ph?thông trong bầu c?
Tr?lời: Nguyên tắc ph?thông th?hiện tính toàn dân và toàn diện trong bầu c? bảo đảm đ?mọi công dân không phân biệt dân tộc, nam, n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hoá, ngh?nghiệp, thời hạn cư trú, đ?mười tám tuổi tr?lên đều có quyền tham gia bầu c?và đ?hai mươi mốt tuổi tr?lên đều có quyền ứng c?đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật.
Yêu cầu của nguyên tắc này là Nhà nước phải bảo đảm đ?cuộc bầu c?thực s?tr?thành một cuộc sinh hoạt chính tr?rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi đ?công dân thực hiện quyền bầu c?của mình, bảo đảm tính dân ch? công khai và s?tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân.
Câu 15: Th?nào là nguyên tắc bình đẳng trong bầu c?
Tr?lời: Bình đẳng trong bầu c?là một nguyên tắc nhằm bảo đảm tính khách quan, không thiên v?đ?mọi công dân đều có kh?năng như nhau tham gia bầu c? nghiêm cấm mọi s?phân biệt dưới bất c?hình thức nào.
Nguyên tắc bình đẳng được pháp luật quy định trong việc thực hiện quyền bầu c?và ứng c?của công dân, th?hiện ?các mặt như sau:
- S?lượng dân cư như nhau thì được bầu s?đại biểu bằng nhau;
- Mỗi c?tri ch?được ghi tên vào danh sách c?tri ?một nơi cư trú;
- Mỗi người ch?được ghi tên ứng c??một đơn v?bầu c?
- Mỗi c?tri ch?được b?một phiếu bầu;
- Giá tr?phiếu bầu của mọi c?tri như nhau mà không có s?phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có s?phân b?hợp lý cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội đ?bảo đảm tiếng nói đại diện của các vùng, miền, địa phương, các tầng lớp xã hội, các dân tộc thiểu s?và ph?n?phải có t?l?đại biểu thích đáng trong Quốc hội.
Câu 16: Th?nào là nguyên tắc bầu c?trực tiếp?
Tr?lời: Bầu c?trực tiếp là việc c?tri trực tiếp đi bầu c? t?b?lá phiếu của mình vào hòm phiếu đ?lựa chọn người đ?tín nhiệm vào cơ quan quyền lực nhà nước. C?tri không được nh?người khác bầu h? bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi thư. Trường hợp c?tri không th?t?viết được phiếu bầu thì có th?nh?người khác viết h? nhưng phải t?mình b?phiếu; nếu vì tàn tật không t?b?phiếu được thì nh?người khác b?phiếu vào hòm phiếu; c?tri do ốm đau, già yếu, tàn tật không th?đến phòng b?phiếu được thì T?bầu c?mang hòm phiếu ph?và phiếu bầu đến ch??của c?tri đ?c?tri nhận phiếu bầu và bầu.
Câu 17: Th?nào là nguyên tắc b?phiếu kín?
Tr?lời: Nguyên tắc b?phiếu kín bảo đảm cho c?tri t?do lựa chọn người mình tín nhiệm mà không b?tác động bởi những điều kiện và yếu t?bên ngoài. Theo đó, c?tri bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật. Khi c?tri viết phiếu bầu không ai được đến gần, k?c?cán b? nhân viên các t?chức ph?trách bầu c? không ai được biết và can thiệp vào việc viết phiếu bầu của c?tri. C?tri viết phiếu bầu trong buồng kín và b?phiếu vào hòm phiếu.
Câu 18: Quyền bầu c?là gì? Những ai có quyền bầu c?
Tr?lời: Quyền bầu c?là quy định của pháp luật v?kh?năng của công dân thực hiện quyền lựa chọn người đại biểu của mình ?cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền bầu c?bao gồm việc đ?c? giới thiệu người ứng c?và b?phiếu, tức là quyền ch?động trong lựa chọn của công dân.
Công dân nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hoá, ngh?nghiệp, thời hạn cư trú, đ?mười tám tuổi tr?lên đều có quyền bầu c?
Câu 19: Quyền ứng c?là gì? Những ai có quyền ứng c?
Tr?lời: Quyền ứng c?là quy định của pháp luật v?kh?năng của công dân th?hiện nguyện vọng của mình được ứng c?làm đại biểu Quốc hội.
Công dân nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hóa, ngh?nghiệp, thời hạn cư trú, đ?hai mươi mốt tuổi tr?lên đều có quyền ứng c?
Pháp luật v?bầu c?đại biểu Quốc hội còn quy định tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội đ?c?tri lựa chọn trong s?các ứng c?viên bầu ra những người đại diện trong cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (xin xem Câu 20).
Câu 20: Đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn gì?
Tr?lời: Đ?đáp ứng yêu cầu đổi mới t?chức và hoạt động của Quốc hội thì việc quy định tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là cần thiết, làm cơ s?đ?c?tri lựa chọn và bầu ra được những đại biểu đ?đức, đ?tài, xứng đáng làm đại biểu Quốc hội. Tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là:
1. Trung thành với T?quốc và Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì s?nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch? văn minh;
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật;
3. Có trình đ?và năng lực thực hiện nhiệm v?đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định các vấn đ?quan trọng của đất nước;
4. Liên h?chặt ch?với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm;
5. Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.
Câu 21: Th?nào là bầu c?dân ch? đúng pháp luật?
Tr?lời: Một cuộc bầu c?được coi là bầu c?dân ch?và đúng pháp luật phải đảm bảo các yếu t?sau đây:
- Việc bầu c?phải tiến hành theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín;
- Bảo đảm các quyền bầu c? ứng c? vận động bầu c? Quy định c?th?những trường hợp b?tước quyền bầu c? ứng c? những trường hợp không được thực hiện quyền bầu c? ứng c?và những trường hợp không tham gia bầu c?
- Quy định rõ quy trình, th?tục các bước giới thiệu người ứng c? hiệp thương giới thiệu người ứng c? bầu b?sung, bầu c?lại, bầu c?thêm đ?đảm bảo lựa chọn được những người xứng đáng ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Bảo đảm quyền của c?tri nơi người ứng c?công tác, làm việc, cư trú được nhận xét, bày t?ý kiến của mình v?s?tín nhiệm đối với người ứng c?
- Quy định rõ t?chức, nhiệm v? quyền hạn của các cơ quan, t?chức, đơn v?trong công tác bầu c?
- Việc giải quyết các kiến ngh? khiếu nại, t?cáo v?bầu c?phải được thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng; các vi phạm v?bầu c?phải được x?lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Câu 22: U?ban thường v?Quốc hội có vai trò như th?nào đối với cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: U?ban thường v?Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội, có thẩm quyền công b?và ch?trì việc bầu c?đại biểu Quốc hội; giám sát việc bầu c? bảo đảm cho cuộc bầu c?được tiến hành dân ch? đúng pháp luật.
Nhiệm v? quyền hạn của Ủy ban thường v?Quốc hội trong việc bầu c?đại biểu Quốc hội được pháp luật quy định c?th?như sau:
- Thành lập Hội đồng bầu c?
- Ấn định, công b?ngày bầu c?và ch?trì việc bầu c?đại biểu Quốc hội;
- D?kiến v?cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội; s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?trung ương và địa phương;
- D?kiến s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu ?mỗi tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, s?đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu s? s?đại biểu là ph?n?
- Điều chỉnh lần th?nhất và lần th?hai cơ cấu, thành phần, s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội;
- Ấn định s?đơn v?bầu c? danh sách các đơn v?và s?đại biểu của mỗi đơn v?
- Quyết định và công b?việc bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội, ngày bầu c?b?sung; thành lập Ủy ban bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội; phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam quy định v?việc hiệp thương, giới thiệu người ứng c?đại biểu Quốc hội đ?bầu b?sung;
- Xem xét báo cáo của Hội đồng bầu c?v?tình hình chuẩn b? việc tiến hành và kết qu?cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội; kiểm tra, giám sát việc bầu c?tại các địa phương;
- Xem xét khiếu nại, t?cáo v?bầu c?đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật.
Ủy ban thường v?Quốc hội ch?đạo Ban công tác đại biểu và các cơ quan, t?chức hữu quan giúp Ủy ban thường v?Quốc hội trong việc thực hiện nhiệm v? quyền hạn nêu trên.
Câu 23: Chính ph?có vai trò như th?nào đối với cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính ph?gi?vai trò rất quan trọng đối với việc bầu c?đại biểu Quốc hội, th?hiện qua những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Ch?đạo các cơ quan của Chính ph? U?ban nhân dân các cấp thực hiện công tác bầu c?đại biểu Quốc hội theo nhiệm v? quyền hạn của từng cơ quan;
- Ch?đạo các cơ quan của Chính ph?như Văn phòng Chính ph? B?Nội v? B?Tài chính?tham gia phối hợp với các cơ quan hữu quan như Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Trung ương Đảng t?chức Hội ngh?toàn quốc triển khai công tác bầu c?đại biểu Quốc hội;
- C?đại diện tham gia Hội đồng bầu c?
- Tham d?các hội ngh?hiệp thương ?trung ương đ?tho?thuận v?cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội; lựa chọn, giới thiệu người ra ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Đ?ngh?với Hội đồng bầu c?việc hu?b?kết qu?bầu c??đơn v?bầu c?có vi phạm pháp luật nghiêm trọng;
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quy định của pháp luật v?bầu c?đại biểu Quốc hội và thực hiện các quy định khác thuộc nhiệm v? quyền hạn của Chính ph?
Câu 24: Ủy ban Mặt trận T?quốc có vai trò như th?nào đối với cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: Ủy ban Mặt trận T?quốc có đóng góp to lớn trong s?nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo v?T?quốc. Trong cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội, vai trò của Ủy ban Mặt trận T?quốc t?trung ương đến địa phương th?hiện qua những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- T?chức các hội ngh?hiệp thương đ?tho?thuận v?cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội; lựa chọn, giới thiệu người ứng c?đại biểu Quốc hội; lập danh sách sơ b?và danh sách chính thức những người được giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội; lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi cư trú và nơi công tác (nếu có) v?những người ứng c?đại biểu Quốc hội;
- T?chức đ?những người ứng c?gặp g? tiếp xúc với c?tri và vận động bầu c?
- Tham gia giám sát việc bầu c?đại biểu Quốc hội;
- Tham gia ý kiến với Ủy ban thường v?Quốc hội trong việc d?kiến cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của t?chức chính tr? các t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?trung ương và địa phương;
- Tham gia vào các t?chức ph?trách bầu c??các cấp như Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c?đ?ch?đạo và t?chức công tác bầu c?
Câu 25: Thường trực Hội đồng nhân dân các cấp có vai trò như th?nào trong cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: Thường trực Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện công tác bầu c?theo quy định của pháp luật. Vai trò của Thường trực Hội
đồng nhân dân các cấp được th?hiện qua những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương tham gia ý kiến với UBND cùng cấp trong việc thành lập U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và Ban bầu c? c?đại diện tham gia U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và Ban bầu c? Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã tham gia ý kiến với UBND cùng cấp trong việc thành lập T?bầu c?
- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được mời d?các hội ngh?hiệp thương do U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp t?chức đ?tho?thuận v?cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội đ?lựa chọn, giới thiệu người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội và lập danh sách sơ b? danh sách chính thức những người được giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được Ban bầu c?gửi biên bản xác định kết qu?bầu c??đơn v?bầu c? được U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi biên bản xác định kết qu?bầu c??địa phương;
- Trong việc bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương tham gia ý kiến với Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc thành lập ?đơn v?bầu c?Ban bầu c?b?sung.
Câu 26: U?ban nhân dân các cấp có vai trò như th?nào trong cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: U?ban nhân dân các cấp có trách nhiệm t?chức thực hiện các văn bản của Chính ph? của các cơ quan cấp trên v?bầu c?đại biểu Quốc hội. Vai trò của Ủy ban nhân dân các cấp được th?hiện qua những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và Ban bầu c? c?đại diện tham gia U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập T?bầu c?
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được mời d?các hội ngh?hiệp thương do U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp t?chức đ?tho?thuận cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội đ?lựa chọn, giới thiệu người ứng c?đại biểu Quốc hội và lập danh sách sơ b? danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định việc chia khu vực b?phiếu, trình U?ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê duyệt; lập danh sách c?tri theo khu vực b?phiếu; cấp giấy chứng nhận khi c?tri đi nơi khác không th?tham gia b?phiếu ?nơi đã được ghi tên vào danh sách c?tri; b?sung vào danh sách c?tri theo quy định của pháp luật;
- Ủy ban nhân dân cấp xã cùng với Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp triệu tập và ch?trì Hội ngh?c?tri ?xã, phường, th?trấn theo đơn v?thôn xóm, t?dân ph? buôn, bản, ấp nơi cư trú thường xuyên của người ứng c?đ?lấy ý kiến và tín nhiệm của c?tri đối với người ứng c? phối hợp với cơ quan, t?chức, đơn v?xác minh và tr?lời bằng văn bản các v?việc mà c?tri nêu lên đối với người ứng c? người t?ứng c?
- Ủy ban nhân dân cấp xã được T?bầu c?gửi biên bản kết qu?kiểm phiếu; U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được Ban bầu c?gửi biên bản xác định kết qu?bầu c??đơn v?bầu c? được U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi biên bản xác định kết qu?bầu c??địa phương.
Trong việc bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội, U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc cùng cấp quyết định thành lập ?đơn v?bầu c?Ban bầu c?b?sung; U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn quyết định thành lập T?bầu c?b?sung ?mỗi khu vực b?phiếu.
Câu 27: Kinh phí bầu c?đại biểu Quốc hội được quy định như th?nào?
Tr?lời: Kinh phí bầu c?đại biểu Quốc hội do ngân sách nhà nước bảo đảm. Kinh phí bầu c?được phân b?trên cơ s?nguyên tắc chung là dựa theo s?c?tri của mỗi tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương; đồng thời có tính đến đặc điểm và tình hình thực t?của một s?địa phương.
Kinh phí bầu c?được chi cho các việc chuẩn b?triển khai, tiến hành và tổng kết bầu c? Các chi phí này bao gồm in ấn các tài liệu, biểu mẫu, th?c?tri, mẫu biên bản, các chi phí v?mua sắm hòm phiếu, khắc con dấu của các t?chức ph?trách bầu c? chi phí và bồi dưỡng cho cán b? nhân viên phục v?cho cuộc bầu c?và các khoản chi phí cần thiết khác theo hướng dẫn của B?Tài chính.
Việc chi tiêu kinh phí bầu c?phải trên tinh thần tiết kiệm, hiệu qu? Các
phương tiện phục v?cho các cuộc bầu c?trước đây còn s?dụng được thì tận dụng đ?phục v?cho cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khoá XIII lần này.
Câu 28: Tổng s?đại biểu Quốc hội khóa XIII được bầu là bao nhiêu người?
Tr?lời: Đ?đảm bảo s?lượng và cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội trong các lĩnh vực kinh t? văn hóa, giáo dục? pháp luật bầu c?đại biểu Quốc hội hiện hành quy định tổng s?đại biểu Quốc hội được bầu không quá 500 người. Vì vậy, tổng s?đại biểu Quốc hội khóa XIII, nhiệm k?2011 - 2016 được bầu không quá 500 người.
Câu 29: Việc phân b?đại biểu Quốc hội của mỗi tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương do ai d?kiến và theo căn c?nào?
Tr?lời: Việc phân b?đại biểu Quốc hội của mỗi tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương do U?ban thường v?Quốc hội d?kiến và dựa trên các căn c?sau:
- Mỗi tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương có ít nhất ba đại biểu cư trú và làm việc tại địa phương;
- S?đại biểu tiếp theo được tính theo s?dân và đặc điểm của mỗi địa phương;
- Th?đô Hà Nội được phân b?s?đại biểu thích đáng.
Câu 30: S?đại biểu là người dân tộc thiểu s?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Đất nước ta là cộng đồng của 54 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội, đ?phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo quyền lợi, ý chí, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc Việt Nam, Luật bầu c?đại biểu Quốc hội quy định s?đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu s?do U?ban thường v?Quốc hội d?kiến theo đ?ngh?của Hội đồng dân tộc của Quốc hội, bảo đảm các thành phần dân tộc thiểu s?phải có s?lượng đại biểu thích đáng.
Câu 31: S?đại biểu Quốc hội là ph?n?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Đảng và Nhà nước ta luôn tạo điều kiện thuận lợi đ?ph?n?Việt Nam phát huy vai trò trong s?nghiệp xây dựng và bảo v?T?quốc. Đ?đảm bảo quyền đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng của ph?n? pháp luật bầu c?đại biểu Quốc hội quy định phải có s?lượng thích đáng đại biểu Quốc hội là n? do U?ban thường v?Quốc hội d?kiến trên cơ s?đ?ngh?của Đoàn Ch?tịch Ban chấp hành Trung ương Hội liên hiệp ph?n?Việt Nam.
Câu 32: Đơn v?bầu c?là gì? Việc ấn định s?đơn v?bầu c?và danh sách các đơn v?bầu c?được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Đơn v?bầu c?là khái niệm ch?một phạm vi địa lý hành chính với s?dân cư nhất định, được bầu một s?lượng đại biểu Quốc hội nhất định. Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội quy định mỗi đơn v?bầu c?được bầu không quá ba đại biểu. Tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được chia thành các đơn v?bầu c? U?ban thường v?Quốc hội ấn định và công b?s?đơn v?bầu c? danh sách các đơn v?bầu c?và s?đại biểu của mỗi đơn v?được tính theo s?dân.
Câu 33: Khu vực b?phiếu là gì? Việc phân chia đơn v?b?phiếu được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Khu vực b?phiếu là phạm vi địa lý hành chính có s?dân nhất định, nơi trực tiếp tiến hành b?phiếu bầu đại biểu. Đ?việc b?phiếu được thuận tiện, mỗi đơn v?bầu c?được chia ra thành nhiều khu vực b?phiếu. Các khu vực b?phiếu trong cùng một đơn v?bầu c?có chung một danh sách ứng c? Khu vực b?phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội khóa XIII đồng thời là khu vực b?phiếu bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm k?2011 - 2016.
Việc chia khu vực b?phiếu do U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn lập và được U?ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.
Đơn v?vũ trang nhân dân thành lập những khu vực b?phiếu riêng hoặc đơn v?vũ trang nhân dân và địa phương có th?có chung một khu vực b?phiếu.
Mỗi khu vực b?phiếu có t?ba trăm đến bốn nghìn c?tri. ?miền núi, hải đảo và những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có tới ba trăm c?tri cũng được thành lập một khu vực b?phiếu.
Bệnh viện, nhà h?sinh, nhà an dưỡng, cơ s?chăm sóc người khuyết tật, cơ s?chăm sóc người cao tuổi có t?năm mươi c?tri tr?lên có th?thành lập khu vực b?phiếu riêng.
Cơ s?giáo dục, cơ s?chữa bệnh đối với những người đang chấp hành quyết định x?lý hành chính có th?thành lập khu vực b?phiếu riêng.
Câu 34: ?những nơi không có đơn v?hành chính xã, phường, th?trấn thì việc chia khu vực b?phiếu được thực hiện như th?nào?
Tr?lời: Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và Luật bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân quy định ?những nơi không có đơn v?hành chính xã, phường, th?trấn thì Ủy ban nhân dân huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh quyết định việc chia khu vực b?phiếu đ?đảm bảo quyền bầu c?của các c?tri ?những khu vực này. Ví d?huyện Côn Đảo không có đơn v?hành chính cấp xã thì UBND huyện Côn Đảo quyết định việc chia khu vực b?phiếu.
CÁC T?CHỨC PH?TRÁCH BẦU C?/strong>
Câu 35: Các t?chức ph?trách bầu c?đại biểu Quốc hội gồm những t?chức nào?
Tr?lời: Các t?chức ph?trách bầu c?đại biểu Quốc hội gồm có:
1. Hội đồng bầu c??trung ương;
2. U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương;
3. Ban bầu c??đơn v?bầu c?
4. T?bầu c??khu vực b?phiếu.
Câu 36: Hội đồng bầu c?được thành lập khi nào? Thành phần, s?lượng thành viên Hội đồng bầu c?được quy định như th?nào?
Trả lời: Chậm nhất là một trăm l?năm ngày trước ngày bầu c? U?ban thường v?Quốc hội thành lập Hội đồng bầu c?đ?thực hiện công tác bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Hội đồng bầu c?có t?mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Ch?tịch, các Phó Ch?tịch, Tổng thư ký và các u?viên là đại diện U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph? U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, một s?cơ quan, t?chức hữu quan.
Câu 37: Hội đồng bầu c?có nhiệm v? quyền hạn gì trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội?
Trả lời: Hội đồng bầu c?có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Lãnh đạo, ch?đạo việc t?chức bầu c?trong c?nước; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định của pháp luật v?bầu c?
- Ch?đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu c?
- Ch?đạo công tác bảo v?an ninh, trật t? an toàn xã hội trong cuộc bầu c?
- Nhận và xem xét h?sơ của người được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?trung ương giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội; gửi tiểu s?tóm tắt của những người ứng c?đến Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam;
- Nhận h?sơ và danh sách người ứng c?đại biểu Quốc hội do U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đến;
- Quy định mẫu th?c?tri và phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội;
- Lập và công b?danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội theo từng đơn v?bầu c?trong c?nước;
- Giải quyết khiếu nại, t?cáo v?công tác bầu c?đại biểu Quốc hội của U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c?và T?bầu c? giải quyết khiếu nại, t?cáo v?bầu c?đại biểu Quốc hội do U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hoặc Ban bầu c?chuyển đến; giải quyết khiếu nại, t?cáo v?người ứng c?đại biểu Quốc hội; giải quyết khiếu nại v?kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội;
- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết qu?bầu c?do U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c?gửi đến; làm biên bản tổng kết cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội trong c?nước;
- Quyết định việc bầu c?lại, bầu c?thêm đại biểu Quốc hội hoặc hu?b?kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội ?đơn v?bầu c?
- Công b?kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội trong c?nước;
- Cấp giấy chứng nhận cho người trúng c?đại biểu Quốc hội;
- Trình U?ban thường v?Quốc hội và Quốc hội khoá mới biên bản tổng kết cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội trong c?nước và những h?sơ, tài liệu v?bầu c?đại biểu Quốc hội.
Câu 38: U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được thành lập khi nào? Thành phần, s?lượng thành viên được quy định như th?nào?
Trả lời: Chậm nhất là chín mươi lăm ngày trước ngày bầu c? Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp quyết định thành lập U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có t?hai mươi mốt đến ba mươi mốt người, gồm Ch?tịch, các Phó Ch?tịch, Thư ký và các u?viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, U?ban nhân dân, U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp, một s?cơ quan, t?chức hữu quan.
Sau khi thành lập U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, U?ban nhân dân các tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương có trách nhiệm báo cáo với U?ban thường v?Quốc hội, Hội đồng bầu c?và Chính ph?(thông qua B?Nội v? v?danh sách thành viên U?ban bầu c?cấp tỉnh kèm theo chức danh, s?điện thoại, s?Fax, địa ch?Email c?th?của từng thành viên.
Câu 39: U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có nhiệm v? quyền hạn gì trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội?
Trả lời: U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Ch?đạo việc chuẩn b?và t?chức bầu c?đại biểu Quốc hội ?các đơn v?bầu c? kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định của pháp luật v?bầu c?đại biểu Quốc hội của Ban bầu c? T?bầu c?
- Ch?đạo thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu c?đại biểu Quốc hội ?địa phương;
- Ch?đạo thực hiện công tác bảo v?an ninh, trật t? an toàn xã hội trong cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội ?địa phương;
- Nhận và xem xét h?sơ của người được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?địa phương giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội và h?sơ của người t?ứng c?đại biểu Quốc hội; gửi danh sách trích ngang và tiểu s?tóm tắt của những người được giới thiệu ứng c?và những người t?ứng c?đại biểu Quốc hội đến Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương;
- Nhận tài liệu và phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội t?Ủy ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương và phân phối cho các Ban bầu c?chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu c?
- Lập danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội theo đơn v?bầu c?và báo cáo Hội đồng bầu c?
- Ch?đạo, kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách c?tri;
- Giải quyết khiếu nại, t?cáo v?công tác bầu c?đại biểu Quốc hội của Ban bầu c? T?bầu c? giải quyết khiếu nại, t?cáo v?bầu c?đại biểu Quốc hội do Ban bầu c? T?bầu c?chuyển đến; giải quyết khiếu nại, t?cáo v?người ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Nhận và kiểm tra biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội của các Ban bầu c? lập biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội ?địa phương;
- Thông báo kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội ?địa phương;
- Báo cáo tình hình t?chức và tiến hành bầu c?đại biểu Quốc hội theo quy định của Hội đồng bầu c?
- Chuyển h?sơ, biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội đến Hội đồng bầu c?
- T?chức việc bầu c?lại, bầu c?thêm đại biểu Quốc hội theo quyết định của Hội đồng bầu c?
Câu 40: Ban bầu c?được thành lập khi nào? Thành phần, s?lượng thành viên Ban bầu c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu c? U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi đơn v?bầu c?một Ban bầu c?t?chín đến mười lăm người, gồm Trưởng ban, các Phó Trưởng ban, Thư ký và các u?viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, U?ban nhân dân, U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp, một s?cơ quan, t?chức hữu quan.
Câu 41: Ban bầu c?có nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: Ban bầu c?có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành quy định của pháp luật v?bầu c?đại biểu Quốc hội của các T?bầu c?
- Kiểm tra, đôn đốc việc b?trí các phòng b?phiếu;
- Kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách c?tri;
- Phân phối tài liệu và phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội cho các T?bầu c?chậm nhất là mười lăm ngày trước ngày bầu c?
- Niêm yết danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội trong đơn v?bầu c?
- Ch?đạo, kiểm tra công việc bầu c?đại biểu Quốc hội tại các phòng b?phiếu;
- Nhận và kiểm tra biên bản kết qu?kiểm phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội do các T?bầu c?gửi đến; làm biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội ?đơn v?bầu c?đ?gửi đến Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
- Nhận và chuyển đến U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh khiếu nại, t?cáo v?người ứng c?đại biểu Quốc hội; giải quyết khiếu nại, t?cáo v?công tác bầu c?đại biểu Quốc hội của các T?bầu c?
- Báo cáo tình hình t?chức và tiến hành bầu c?đại biểu Quốc hội theo quy định của Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
- Chuyển h?sơ, tài liệu v?bầu c?đến U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương;
- T?chức thực hiện việc bầu c?lại, bầu c?thêm đại biểu Quốc hội.
Câu 42: T?bầu c?được thành lập khi nào? Thành phần, s?lượng thành viên T?bầu c?được quy định như th?nào?
Trả lời: Chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu c? U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi khu vực b?phiếu một T?bầu c?t?mười một đến hai mươi mốt người, gồm T?trưởng, T?phó, Thư ký và các u?viên là đại diện cơ quan nhà nước, t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, tập th?c?tri ?địa phương.
Câu 43: Thành lập Tổ bầu cử ở đơn vị vũ trang như thế nào? Tổ bầu cử chung với đơn vị vũ trang được thành lập như thế nào?
Trả lời: Đơn v?vũ trang nhân dân thành lập ?mỗi khu vực b?phiếu của mình một T?bầu c?t?năm đến chín người, gồm T?trưởng, T?phó, Thư ký và các u?viên là đại diện Ch?huy đơn v?và đại diện quân nhân.
Trong trường hợp đơn v?vũ trang nhân dân và địa phương có chung một khu vực b?phiếu thì U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp và Ch?huy đơn v?vũ trang nhân dân quyết định thành lập T?bầu c?t?mười một đến hai mươi mốt người, gồm T?trưởng, T?phó, Thư ký và các u?viên là đại diện cơ quan nhà nước, t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, tập th?c?tri ?địa phương, đại diện Ch?huy đơn v? đại diện quân nhân.
Câu 44: ?những nơi không có đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn thì việc thành lập Tổ bầu cử như thế nào?
?những nơi không có đơn v?hành chính xã, phường, th?trấn thì U?ban nhân dân huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi khu vực b?phiếu một T?bầu c?t?mười một đến hai mươi mốt người, gồm T?trưởng, T?phó, Thư ký và các u?viên là đại diện cơ quan nhà nước, t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, tập th?c?tri ?địa phương.
Câu 45: T?bầu c?có nhiệm v? quyền hạn gì?
Tr?lời: T?bầu c?có những nhiệm v? quyền hạn sau đây:
- Ph?trách công tác bầu c?trong khu vực b?phiếu;
- B?trí phòng b?phiếu, chuẩn b?hòm phiếu;
- Nhận tài liệu và phiếu bầu t?Ban bầu c? phát th?c?tri, phiếu bầu có đóng dấu của T?bầu c?cho c?tri;
- Thường xuyên thông báo cho c?tri biết ngày bầu c? nơi b?phiếu, thời gian b?phiếu trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu c?
- Bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy phòng b?phiếu;
- Giải quyết khiếu nại, t?cáo v?công tác bầu c?do mình ph?trách;
- Kiểm phiếu và làm biên bản kết qu?kiểm phiếu đ?gửi đến Ban bầu c?
- Giao biên bản kết qu?kiểm phiếu và toàn b?phiếu bầu cho U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn;
- Báo cáo tình hình t?chức và tiến hành bầu c?theo quy định của các t?chức ph?trách bầu c?cấp trên;
- T?chức thực hiện việc bầu c?lại, bầu c?thêm.
Câu 46: Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c?có được vận động bầu c?cho những người ứng c?không?
Tr?lời: Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c?không được vận động bầu c?cho những người ứng c?
Các thành viên của các t?chức ph?trách bầu c?nói trên không được lợi dụng chức v? quyền hạn của mình đ?vận động bầu c?cho những người ứng c?nhằm đảm bảo s?công bằng, bình đẳng đối với những người ứng c?
Câu 47: Các t?chức ph?trách bầu c?làm việc theo ch?đ?nào?
Tr?lời: Các t?chức ph?trách bầu c?làm việc theo ch?đ?tập th? các cuộc họp được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng s?thành viên tham d? các quyết định được thông qua khi có quá nửa s?thành viên biểu quyết tán thành.
Câu 48: Khi nào Hội đồng bầu c?hết nhiệm v?đối với bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: Hội đồng bầu c?hết nhiệm v?đối với bầu c?đại biểu Quốc hội sau khi đã trình Quốc hội khoá mới biên bản tổng kết cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội và h?sơ, tài liệu v?bầu c?đại biểu Quốc hội.
Câu 49: Khi nào Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c?hết nhiệm v?đối với bầu c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c?hết nhiệm v?đối với bầu c?đại biểu Quốc hội sau khi Hội đồng bầu c?kết thúc việc tổng kết công tác bầu c?đại biểu Quốc hội trong c?nước.
Câu 50: Các t?chức ph?trách bầu c?trưng tập người giúp việc như th?nào?
Tr?lời: Các t?chức ph?trách bầu c?có th?trưng tập cán b? công chức của cơ quan nhà nước, t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội giúp việc theo quyết định của Ch?tịch Hội đồng bầu c? Ch?tịch U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hoặc của Trưởng ban bầu c?
C?TRI
Câu 51: C?tri là ai?
Tr?lời: C?tri là người có quyền bầu c? Công dân nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hoá, ngh?nghiệp, thời hạn cư trú, đ?mười tám tuổi tr?lên và có đ?các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền bầu c? Mỗi c?tri ch?được ghi tên vào danh sách ?một nơi mình thường trú hoặc tạm trú.
Câu 52: Cách tính tuổi đ?ghi vào danh sách c?tri?
Tr?lời: Cách tính tuổi đ?được ghi tên vào danh sách c?tri được quy định như sau:
- Tuổi đ?thực hiện quyền bầu c?và ứng c?của công dân được tính t?ngày, tháng, năm sinh ghi trong Giấy khai sinh đến ngày bầu c?đại biểu Quốc hội, bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân (sau đây gọi là ngày bầu c? đã được U?ban thường v?Quốc hội ấn định (ngày 22/5/2011). Trường hợp không có Giấy khai sinh thì căn c?vào S?h?khẩu hoặc Giấy chứng minh nhân dân đ?tính tuổi thực hiện quyền bầu c?và ứng c?
Mỗi tuổi tròn được tính t?ngày, tháng, năm sinh dương lịch của năm trước đến ngày, tháng, năm sinh dương lịch của năm sau.
- Trường hợp không xác định được ngày sinh thì lấy ngày 01 của tháng sinh làm căn c?đ?xác định tuổi thực hiện quyền bầu c?và ứng c? Trường hợp không xác định được ngày và tháng sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh làm căn c?đ?xác định tuổi thực hiện quyền bầu c?và ứng c?
Câu 53: Những người nào không được ghi tên vào danh sách c?tri?
Tr?lời: Những người không được ghi tên vào danh sách c?tri là người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang b?tạm giam và người mất năng lực hành vi dân s?
Người đang b?tạm giam nói trong Luật bầu c?đại biểu Quốc hội là những b?can, b?cáo trong các v?án hình s?tuy chưa phải là những người b?Toà án kết án nhưng do tính chất của v?án hình s?và theo những căn c?quy định trong B?luật t?tụng hình s?thì h?b?hạn ch?quyền t?do đ?phục v?yêu cầu điều tra, xét x?hoặc đ?bảo đảm thi hành án phạt tù.
Câu 53: Những người nào không được ghi tên vào danh sách c?tri?
Tr?lời: Những người không được ghi tên vào danh sách c?tri là người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang b?tạm giam và người mất năng lực hành vi dân s?
Người đang b?tạm giam nói trong Luật bầu c?đại biểu Quốc hội là những b?can, b?cáo trong các v?án hình s?tuy chưa phải là những người b?Toà án kết án nhưng do tính chất của v?án hình s?và theo những căn c?quy định trong B?luật t?tụng hình s?thì h?b?hạn ch?quyền t?do đ?phục v?yêu cầu điều tra, xét x?hoặc đ?bảo đảm thi hành án phạt tù.
Câu 54: Trường hợp nào được b?sung vào danh sách c?tri?
Tr?lời: Người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang b?tạm giam hoặc người mất năng lực hành vi dân s?mà cho đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu hai mươi bốn gi?được khôi phục lại quyền bầu c? được tr?lại t?do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận không còn tình trạng mất năng lực hành vi dân s?thì được b?sung vào danh sách c?tri và được phát th?c?tri.
Câu 55: Trường hợp nào b?xóa tên khỏi danh sách c?tri?
Tr?lời: Người đã có tên trong danh sách c?tri mà đến thời điểm bắt đầu b?phiếu b?Tòa án tước quyền bầu c? phải chấp hành hình phạt tù, b?bắt tạm giam hoặc mất năng lực hành vi dân s?thì Tòa án nhân dân hoặc cơ quan hữu quan phải thông báo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, th?trấn đã lập danh sách c?tri đ?xóa tên người đó trong danh sách c?tri và thu hồi th?c?tri.
Câu 56: Việc lập danh sách c?tri được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Công dân nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hoá, ngh?nghiệp, đ?mười tám tuổi tr?lên và không thuộc các trường hợp không được ghi tên vào danh sách c?tri thì được ghi tên vào danh sách c?tri tại xã, phường, th?trấn nơi đã đăng ký thường trú và thực hiện quyền bầu c?tại nơi đó.
Trong thời gian lập danh sách c?tri, những người có giấy chứng nhận chuyển đi nơi khác của cơ quan có thẩm quyền ?nơi cư trú cũ thì được ghi tên vào danh sách c?tri tại nơi cư trú mới đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
Sinh viên, học sinh, học viên có s?tạm trú ?các trường chuyên nghiệp, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp và quân nhân ?các đơn v?vũ trang nhân dân thì được ghi tên vào danh sách c?tri ?nơi học tập, công tác hoặc nơi đóng quân đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
C?tri là người lao động tại các khu công nghiệp tập trung, các doanh nghiệp có đăng ký tạm trú, lưu trú thì được ghi tên vào danh sách c?tri đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
K?t?ngày niêm yết danh sách c?tri cho đến ngày b?phiếu, cán b? công chức, viên chức, cán b? chiến sĩ thuộc đơn v?vũ trang nhân dân đang đi công tác và những người di cư t?do, đi lao động, làm việc, đi thăm người thân, đi du lịch ?nơi nào thì xuất trình với U?ban nhân xã, phường, th?trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi mới đến Th?c?tri hoặc Giấy chứng nhận "Đi b?phiếu nơi khác" do U?ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc do ch?huy đơn v?vũ trang nhân dân cấp đ?được ghi tên b?sung vào danh sách c?tri, tham gia b?phiếu ?nơi đó và được tính vào tổng s?c?tri ?nơi mới đến. Nếu h?chưa có Th?c?tri, Giấy chứng nhận "Đi b?phiếu nơi khác" thì U?ban nhân dân cấp xã nơi mới đến yêu cầu những người này liên h?với U?ban nhân dân cấp xã hoặc ch?huy đơn v?nơi lập danh sách c?tri trước ngày niêm yết danh sách c?tri đ?nhận Th?c?tri hoặc Giấy chứng nhận "Đi b?phiếu nơi khác" đ?được bầu c??nơi mới đến.
Công dân Việt Nam công tác, lao động, học tập, du lịch, thăm người thân hoặc định cư ?nước ngoài tr?v?Việt Nam trong khoảng thời gian t?sau khi danh sách c?tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu hai mươi bốn gi? thì đến U?ban nhân dân cấp xã xuất trình H?chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam đ?ghi tên vào danh sách c?tri và nhận Th?c?tri.
Danh sách c?tri do UBND xã, phường, th?trấn lập theo khu vực b?phiếu; đối với những nơi không có đơn v?hành chính xã, phường, th?trấn thì U?ban nhân dân huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh lập danh sách c?tri và cấp giấy chứng nhận "Đi b?phiếu nơi khác".
Câu 57: Việc niêm yết danh sách c?tri được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu c? cơ quan lập danh sách c?tri phải niêm yết danh sách đó tại tr?s?U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn và những nơi công cộng của khu vực b?phiếu, đồng thời thông báo rộng rãi danh sách c?tri và việc niêm yết đ?nhân dân kiểm tra.
Câu 58: Trình t? th?tục giải quyết khiếu nại v?danh sách c?tri được thực hiện như th?nào?
Tr?lời: Khi kiểm tra danh sách cử tri, nếu thấy có sai sót thì trong thời hạn hai mươi lăm ngày, kể từ ngày niêm yết, mọi người có quyền khiếu nại bằng miệng hoặc bằng văn bản với cơ quan lập danh sách cử tri. Cơ quan lập danh sách cử tri phải ghi vào s?những khiếu nại đó. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, cơ quan lập danh sách cử tri phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết kết quả giải quyết.
Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý về kết qu?giải quyết của cơ quan lập danh sách cử tri thì có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Ngay sau khi nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán th?lý ngay v?án. Trong thời hạn 5 ngày, k?t?ngày nhận được khiếu kiện, Tòa án nhân dân phải giải quyết xong. Trong thời hạn 02 ngày, k?t?ngày th?lý v?án, Thẩm phán được phân công th?lý v?án phải ra quyết định đưa v?án ra xét x?hoặc đình ch?v?án và tr?lại đơn kiện. Trong thời hạn 02 ngày, k?t?ngày ra quyết định đưa v?án ra xét x? Toà án phải m?phiên toà xét x? Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng.
Câu 59: C?tri đã được ghi tên vào danh sách c?tri thì có quyền bầu c??nơi khác không?
Tr?lời: Mỗi c?tri ch?được ghi tên vào danh sách c?tri ?một nơi mình thường trú hoặc tạm trú. Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở nơi mới đến. ?những nơi không có đơn v?hành chính xã, phường, th?trấn thì U?ban nhân dân huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh lập danh sách c?tri và cấp giấy chứng nhận "Đi b?phiếu nơi khác". Khi cấp giấy chứng nhận, Ủy ban nhân dân phải ghi ngay vào danh sách bên cạnh tên cử tri “Đi bỏ phiếu nơi khác?
NGƯỜI ỨNG C?/strong>
Câu 60: Th?nào là người được giới thiệu ứng c?và th?nào là người t?ứng c?
Tr?lời: Người được giới thiệu ứng c?là người được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, các cơ quan nhà nước ?trung ương hoặc địa phương giới thiệu đ?được xem xét đưa vào danh sách người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Người t?ứng c?là người có đ?điều kiện ứng c?đại biểu Quốc hội theo quy định của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và xét thấy mình có đ?tiêu chuẩn, trình đ? năng lực thì nộp h?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội tại Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương nơi mình ứng c?
Câu 61: Người nào không được ứng c?đại biểu Quốc hội?
Tr?lời: Những người không được ứng c?đại biểu Quốc hội là:
- Người chưa đ?21 tuổi.
- Người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
- Người đang b?khởi t?v?hình s?
- Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình s?của Toà án;
- Người đang b?tạm giam;
- Người mất năng lực hành vi dân s?
- Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình s?của Toà án nhưng chưa được xoá án;
- Người đang chấp hành quyết định x?lý hành chính v?giáo dục tại xã, phường, th?trấn, tại cơ s?giáo dục, cơ s?chữa bệnh hoặc đang b?quản ch?hành chính.
Người đã có tên trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội mà đến thời điểm bắt đầu b?phiếu b?khởi t?v?hình s? b?bắt gi?vì phạm tội qu?tang, b?mất năng lực hành vi dân s?hoặc chết, thì U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phải báo cáo ngay cho Hội đồng bầu c?đ?xoá tên người đó trong danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Trường hợp người ứng c?đã được Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam hoặc U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương đưa vào danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội, nhưng trong thời gian Hội đồng bầu c?chưa công b?danh sách này mà người đó có hành vi vi phạm pháp luật thì Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam đ?ngh?Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định việc xoá tên người ứng c?đại biểu Quốc hội vi phạm pháp luật đã được Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam giới thiệu; Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, sau khi trao đổi ý kiến với U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đ?ngh?Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định việc xoá tên người ứng c?đại biểu Quốc hội vi phạm pháp luật đã được U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương giới thiệu.
Câu 62: H?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội gồm những gì?
Tr?lời: H?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội gồm có:
- Đơn xin ứng c?
- Sơ yếu lý lịch có chứng nhận của cơ quan, t?chức, đơn v?nơi người đó làm việc hoặc U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn nơi người đó cư trú;
- Tiểu s?tóm tắt và 3 ảnh màu, nền trắng, c?4x6cm; sau ảnh ghi h?và tên, ngày tháng năm sinh, quê quán (tỉnh, thành ph?;
- Bản kê khai tài sản, thu nhập của người ứng c?
Mẫu h?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội do Hội đồng bầu c?ban hành thống nhất trong c?nước.
Câu 63: Thời hạn nộp h?sơ ứng c?là khi nào?
Tr?lời: Chậm nhất là sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu c? người ứng c?đại biểu Quốc hội (người được giới thiệu ứng c?và người t?ứng c? phải nộp h?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội.
Câu 64: Việc tiếp nhận h?sơ ứng c?được thực hiện như th?nào?
Tr?lời: Hội đồng bầu c?có trách nhiệm tiếp nhận các h?sơ ứng c?của người được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?trung ương giới thiệu. Sau khi tiếp nhận và xem xét tính hợp l?của h?sơ ứng c? Hội đồng bầu c?có trách nhiệm chuyển tiểu s?tóm tắt của người ứng c?đại biểu Quốc hội đến Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam đ?đưa vào danh sách hiệp thương.
U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận h?sơ ứng c?của người được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, đơn v?vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước ?địa phương giới thiệu và những người t?ứng c? Sau khi tiếp nhận và xem xét tính hợp l?của h?sơ ứng c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chuyển tiểu s?tóm tắt của người ứng c?đại biểu Quốc hội đến Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương đ?đưa vào danh sách hiệp thương.
Câu 65: Cơ quan, t?chức nào có thẩm quyền lập danh sách người ứng c?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?trung ương do Đoàn Ch?tịch Ủy ban trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam t?chức có thẩm quyền lập danh sách những người ứng c?được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ?trung ương giới thiệu.
Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương do Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc cấp tỉnh t?chức có thẩm quyền lập danh sách những người ứng c?được t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội, đơn v?vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước ?địa phương giới thiệu ứng c?và những người t?ứng c?
Câu 66: Thời hạn gửi, lập và công b?danh sách những người ứng c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: - Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu c? Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam gửi đến Hội đồng bầu c?danh sách chính thức những người được Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội. Căn c?vào danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội được Đoàn Ch?tịch Ủy ban trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam giới thiệu, Hội đồng bầu c?gửi đến các Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh hữu quan danh sách những người được giới thiệu v?ứng c?tại địa phương.
- Chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu c? Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương gửi đến U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh danh sách chính thức những người được U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội.
- Chậm nhất là hai mươi lăm ngày trước ngày bầu c? Hội đồng bầu c?lập và công b?danh sách những người ứng c?theo từng đơn v?bầu c?trong c?nước theo danh sách chính thức do Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam và Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gửi đến.
- Chậm nhất là hai mươi ngày trước ngày bầu c? Ban bầu c?phải niêm yết danh sách những người ứng c??địa phương mình theo quyết định của Hội đồng bầu c?
Câu 67: Danh sách những người ứng c?gồm những thông tin gì?
Tr?lời: Những thông tin cần phải ghi rõ trong Danh sách những người ứng c?là: h? tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, quê quán, nơi thường trú, dân tộc, tôn giáo, trình đ?văn hoá, chuyên môn, ngh?nghiệp, chức v? nơi làm việc của người ứng c? Danh sách những người ứng c?được xếp theo vần ch?cái A, B, C...
Câu 68: S?người ứng c?đại biểu Quốc hội ?đơn v?bầu c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: S?người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội ?mỗi đơn v?bầu c?phải nhiều hơn s?đại biểu Quốc hội được bầu ?đơn v?đó; nếu đơn v?bầu c?được bầu ba đại biểu thì s?người trong danh sách ứng c?phải nhiều hơn s?đại biểu được bầu ít nhất là hai người. Trong trường hợp khuyết người ứng c?vì lý do bất kh?kháng thì do Hội đồng bầu c?quyết định.
Trường hợp Hội đồng bầu c?quyết định xoá tên người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội làm cho s?người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội ?đơn v?bầu c?không nhiều hơn s?đại biểu được bầu ?đơn v?đó, thì Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, sau khi thống nhất với U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, chọn người có tín nhiệm cao nhất và đạt trên năm mươi phần trăm s?phiếu tín nhiệm trong s?người còn lại ?danh sách đã hiệp thương lần th?ba đ?đưa vào danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội và báo cáo Hội đồng bầu c?xem xét quyết định; nếu trong danh sách hiệp thương lần th?ba không có người đạt yêu cầu trên thì U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng bầu c?xem xét quyết định việc chuyển người ứng c?đại biểu Quốc hội ?đơn v?bầu c?có s?dư nhiều nhất trong cùng tỉnh, thành ph?đến đơn v?bầu c?không có s?người ứng c?nhiều hơn s?đại biểu Quốc hội được bầu. Trong trường hợp không chọn được người có tín nhiệm cao nhất trong danh sách đã Hiệp thương lần th?ba và không th?chuyển người ứng c?t?đơn v?bầu c?khác đến thì Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định.
Câu 69: Trước khi lập danh sách những người ứng c? cơ quan, t?chức, đơn v?nào có trách nhiệm xác minh, tr?lời các v?việc mà c?tri nêu lên đối với người ứng c?
Tr?lời: Cơ quan, t?chức có trách nhiệm xác minh, tr?lời các v?việc mà c?tri nêu lên đối với người ứng c?được phân loại thành ba nhóm theo s?việc và theo đối tượng. C?th?như sau:
1. Đối với v?việc ?nơi công tác:
Cơ quan, t?chức, đơn v?trực tiếp quản lý người ứng c?có trách nhiệm xác minh và tr?lời bằng văn bản cho Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương.
Trường hợp người ứng c?là người đứng đầu cơ quan, t?chức, đơn v?thì cơ quan cấp trên trực tiếp có trách nhiệm xác minh và tr?lời. Nếu cơ quan, t?chức, đơn v?không có cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập cơ quan, t?chức, đơn v?đó có trách nhiệm xác minh và tr?lời.
2. Đối với v?việc ?khu dân cư:
Cơ quan, t?chức, đơn v?giới thiệu người ứng c?phối hợp với U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn xác minh và tr?lời bằng văn bản cho Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương.
3. Đối với người t?ứng c?
U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phối hợp với cơ quan, t?chức, đơn v?trực tiếp quản lý người đó hoặc U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn nơi người đó cư trú xác minh và tr?lời bằng văn bản cho Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương.
Chậm nhất là bốn mươi ngày trước ngày bầu c? việc xác minh và tr?lời v?các v?việc mà c?tri nêu lên đối với người ứng c?phải được tiến hành xong.
Câu 70: Sau khi công b?danh sách những người ứng c? các khiếu nại, t?cáo v?người ứng c?và các khiếu nại, kiến ngh?v?những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng c?được giải quyết như th?nào?
Tr?lời: T?khi danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội được
công b? công dân có quyền khiếu nại, t?cáo v?người ứng c? khiếu nại, kiến
ngh?v?những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng c?với Ban bầu c? U?ban bầu c? Hội đồng bầu c? Ban bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng bầu c?phải ghi vào s?và giải quyết khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?theo thẩm quyền.
Trong trường hợp người khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?không đồng ý với kết qu?giải quyết của Ban bầu c? Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thì có quyền khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?với Hội đồng bầu c? Quyết định của Hội đồng bầu c?là quyết định cuối cùng.
Câu 71: Thời hạn tạm ngưng việc xem xét khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?đối với người ứng c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Trong thời hạn mười ngày trước ngày bầu c? Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c?ngưng việc xem xét, giải quyết mọi khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?người ứng c?và việc lập danh sách những người ứng c?
Những khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?đã được tiếp nhận trước thời điểm này vẫn tiếp tục được xem xét, giải quyết. Trong trường hợp những khiếu nại, t?cáo đã rõ ràng, có đ?cơ s?kết luận người ứng c?không đ?tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội thì Hội đồng bầu c?quyết định xoá tên người đó trong danh sách những người ứng c?trước ngày bầu c?và thông báo cho c?tri biết.
Không xem xét, giải quyết đối với đơn t?cáo không rõ h?tên, địa ch?người t?cáo, đơn t?cáo mạo tên người t?cáo hoặc không có ch?ký trực tiếp mà sao chụp ch?ký, đơn t?cáo đã được cấp có thẩm quyền giải quyết nay t?cáo lại nhưng không có bằng chứng mới.
Câu 72: Người ứng c?đại biểu Quốc hội có th?là thành viên của các t?chức ph?trách bầu c?được không?
Tr?lời: Người ứng c?đại biểu Quốc hội không được làm thành viên Ban bầu c?hoặc T?bầu c??đơn v?mình ứng c? nếu đã là thành viên của Ban bầu c?hoặc T?bầu c??đơn v?mình ứng c?thì người ứng c?phải rút ra khỏi danh sách thành viên của t?chức ph?trách bầu c?đó k?t?ngày được ghi tên vào danh sách chính thức những người ứng c?
Câu 73: Vận động bầu c?là gì? Phải bảo đảm những yêu cầu gì?
Tr?lời: Vận động bầu c?của người ứng c?là hoạt động gặp g? tiếp xúc c?tri hoặc thông qua phương tiện thông tin đại chúng đ?người ứng c?đại biểu Quốc hội báo cáo với c?tri v?d?kiến chương trình hành động của mình nhằm thực hiện trách nhiệm đại biểu nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội và trao đổi những vấn đ?mà c?tri quan tâm; tạo điều kiện đ?c?tri tiếp xúc với người ứng c? hiểu rõ hơn người ứng c? trên cơ s?đó cân nhắc, lựa chọn, bầu những người đ?tiêu chuẩn làm đại biểu Quốc hội.
Việc t?chức vận động bầu c?phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
- Công khai, dân ch? bình đẳng và xây dựng trong vận động bầu c? tạo không khí trao đổi thẳng thắn, cởi m?giữa người ứng c?và c?tri;
- Không được lợi dụng vận động bầu c?đ?tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh d? uy tín và quyền, lợi ích hợp pháp của t?chức, cá nhân khác;
- Không biến vận động bầu c?thành nơi đ?khiếu nại, t?cáo hoặc giải quyết khiếu nại, t?cáo;
- Không được lạm dụng uy tín, chức v? quyền hạn trong việc quản lý phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu c?
- Không được lợi dụng vận động bầu c?đ?vận động tài tr? quyên góp ?trong nước và nước ngoài cho t?chức, cá nhân mình;
- Không được s?dụng tiền, tài sản của Nhà nước, tập th?và cá nhân đ?lôi kéo, mua chuộc c?tri;
- Bảo đảm an ninh, trật t? an toàn xã hội trong quá trình vận động bầu c?
Câu 74: Hình thức và nội dung vận động bầu c?của người ứng c?được thực hiện như th?nào?
Tr?lời: Việc vận động bầu c?của người ứng c?được tiến hành thông qua việc gặp g? tiếp xúc với c?tri tại hội ngh?tiếp xúc c?tri do U?ban Mặt trận T?quốc các cấp ?địa phương nơi mình ứng c?t?chức; tr?lời phỏng vấn trên các phương tiện thông tin đại chúng; gặp g? tiếp xúc với c?tri ?cơ quan, t?chức, đơn v?nơi người ứng c?công tác.
Nội dung vận động bầu c?của người ứng c?bao gồm:
- Người ứng c?trình bày d?kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội;
- Người ứng c?trình bày ý kiến của mình v?vai trò, nhiệm v? quyền hạn và trách nhiệm của đại biểu Quốc hội;
- Người ứng c?và c?tri trao đổi v?những vấn đ?cùng quan tâm;
- Người ứng c?tr?lời các câu hỏi của c?tri.
Câu 75: Hội ngh?tiếp xúc c?tri trong vận động bầu c?do ai t?chức và có những nội dung gì?
Tr?lời: Hội ngh?tiếp xúc c?tri trong vận động bầu c?do Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương ch?trì phối hợp với Ủy ban nhân dân ?đơn v?bầu c?t?chức, thành phần gồm đại diện các cơ quan, t?chức, đơn v?và c?tri ?địa phương. U?ban nhân dân nơi t?chức hội ngh?tiếp xúc c?tri có trách nhiệm thông báo v?thời gian, địa điểm t?chức hội ngh?đ?c?tri tham d?đông đ?
Tại hội ngh?tiếp xúc c?tri, U?ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc cùng cấp giới thiệu những nội dung cơ bản v?tình hình chính tr? kinh t? văn hoá, xã hội và k?hoạch phát triển kinh t?- xã hội của địa phương đ?người ứng c?đại biểu Quốc hội xây dựng d?kiến chương trình hành động của mình. Người được trung ương giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội ?địa phương nào cần kết hợp nghiên cứu tình hình địa phương đó và tình hình chung của c?nước đ?xây dựng d?kiến chương trình hành động của mình;
Chương trình hội ngh?tiếp xúc c?tri gồm:
- Tuyên b?lý do;
- Đại diện Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc ch?trì cuộc tiếp xúc c?tri, giới thiệu và đọc tiểu s?tóm tắt của người ứng c?
- Từng người ứng c?báo cáo với c?tri v?d?kiến việc thực hiện trách nhiệm của người đại biểu nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội;
- C?tri nêu ý kiến, đ?đạt nguyện vọng của mình với những người ứng c? Người ứng c?và c?tri trao đổi dân ch? thẳng thắn và cởi m?những vấn đ?cùng quan tâm;
- Người ch?trì Hội ngh?phát biểu ý kiến kết thúc Hội ngh?
Câu 76: Việc vận động bầu c?trên các phương tiện thông tin đại chúng được quy định như th?nào?
Tr?lời: Việc vận động bầu c?của người ứng c?đại biểu Quốc hội trên các phương tiện thông tin đại chúng được quy định như sau:
- Người ứng c?đại biểu Quốc hội tiếp xúc, tr?lời phỏng vấn trên các phương tiện thông tin đại chúng ?địa phương và trên trang thông tin điện t?v?bầu c?đại biểu Quốc hội của Hội đồng bầu c?đ?trình bày với c?tri v?d?kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu Quốc hội;
- Hội đồng bầu c? Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ch?đạo cơ quan quản lý trang thông tin điện t?thực hiện đúng các quy định của pháp luật v?việc đăng tải nội dung vận động bầu c?
- Trên cơ s?ch?đạo của U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, S?Thông tin và Truyền thông cùng cấp t?chức việc đăng tải nội dung phỏng vấn người ứng c?đại biểu Quốc hội trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, bảo đảm bình đẳng, đúng pháp luật, công bằng giữa những người ứng c? tuân th?các quy định v?vận động bầu c?
Câu 77: Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm gì đối với việc vận động bầu c?
Tr?lời: Trách nhiệm của các cơ quan thông tin đại chúng đối với việc vận động bầu c?như sau:
- Các cơ quan báo chí ?trung ương có trách nhiệm đưa tin v?tình hình vận động bầu c?trong phạm vi c?nước, đưa tin v?hoạt động của các v?lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban Mặt trận T?quốc trong quá trình t?chức bầu c?
- Các cơ quan thông tin đại chúng ?địa phương có trách nhiệm đưa tin v?Hội ngh?tiếp xúc c?tri, tr?lời phỏng vấn của những người ứng c?đại biểu Quốc hội ?địa phương.
HIỆP THƯƠNG VÀ LỰA CHỌN NGƯỜI ỨNG C?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI
Câu 78: Hội ngh?hiệp thương là gì ? Ai triệu tập và ch?trì?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương là hội ngh?giữa Mặt trận T?quốc Việt Nam với các t?chức thành viên được tiến hành ?trung ương và địa phương đ?thỏa thuận v?cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v?được bầu làm đại biểu Quốc hội, cũng như việc lập danh sách sơ b?và danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Hội ngh?hiệp thương ?trung ương do Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam triệu tập và ch?trì.
Hội ngh?hiệp thương ?địa phương do Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương triệu tập và ch?trì.
Đ?đảm bảo dân ch?và lựa chọn được những người tiêu biểu ứng c?đại biểu Quốc hội, Hội ngh?hiệp thương được tiến hành ba lần: Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất; Hội ngh?hiệp thương lần th?hai; Hội ngh?hiệp thương lần th?ba.
Câu 79: Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?trung ương được t?chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu c?
Thành phần Hội ngh?gồm Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, đại diện Ban lãnh đạo các t?chức thành viên của Mặt trận. Đại diện Hội đồng bầu c? U?ban thường v?Quốc hội và Chính ph?được mời d?Hội ngh?này.
Những nội dung ch?yếu của Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?trung ương gồm:
- Nghe giới thiệu v?một s?nội dung ch?yếu và những điểm mới trong Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và Luật bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Nghe giới thiệu d?kiến của U?ban thường v?Quốc hội v?cơ cấu, thành phần và s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của t?chức chính tr? Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam, t?chức chính tr?xã hội, t?chức xã hội, cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân ?cấp t?chức hội ngh?hiệp thương, người t?ứng c?thuộc cơ cấu và s?lượng đại biểu Quốc hội nói trên;
- Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp t?chức hội ngh?hiệp thương trình bày d?kiến s?lượng người của từng cơ quan, t?chức, đơn v?được giới thiệu. S?người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội ?mỗi đơn v?bầu c?phải nhiều hơn s?đại biểu được bầu ?đơn v?đó; nếu đơn v?bầu c?được bầu ba đại biểu thì s?người trong danh sách ứng c?phải nhiều hơn s?đại biểu được bầu ít nhất là hai người. Trong trường hợp khuyết người ứng c?vì lý do bất kh?kháng thì do Hội đồng bầu c?quyết định;
- Thảo luận đ?tho?thuận v?s?lượng người được giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội của từng cơ quan, t?chức, đơn v? Trường hợp hội ngh?không tho?thuận được vấn đ?nào đó thì biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc b?phiếu kín do hội ngh?quyết định. Ch?các đại biểu thuộc thành phần hiệp thương có mặt tại hội ngh?mới được quyền biểu quyết. Trường hợp hội ngh?quyết định bằng cách b?phiếu kín thì c?ban kiểm phiếu t?ba đến năm người. Phiếu bầu phải có dấu của U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp t?chức hiệp thương.
- Hội ngh?lập biên bản.
- Biên bản hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?trung ương được gửi ngay đến U?ban thường v?Quốc hội và Hội đồng bầu c?
Câu 80: Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được t?chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu c?
Thành phần Hội ngh?gồm Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, đại diện Ban lãnh đạo các t?chức thành viên, đại diện Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh. Đại diện U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân và U?ban nhân dân tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được mời d?Hội ngh?này.
Nội dung Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương tương t?như nội dung Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?trung ương (xin xem Câu 79)
Biên bản hội ngh?hiệp thương lần th?nhất được gửi ngay đến Ủy ban thường v?Quốc hội, Ban thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam và Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Câu 81: U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?nhất v?cơ cấu, thành phần, s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội như th?nào?
Tr?lời: Sau khi có kết qu?hiệp thương lần th?nhất tho?thuận v?cơ cấu, thành phần và s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội do Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam và Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương gửi đến, chậm nhất là tám mươi ngày trước ngày bầu c? U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?nhất cơ cấu, thành phần, s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội. Mục đích của việc điều chỉnh là nhằm bảo đảm cơ cấu, thành phần chung của đại biểu Quốc hội phù hợp với điều kiện kinh t?- xã hội của từng địa phương. Lần điều chỉnh này là cơ s?cho các cơ quan, t?chức, đơn v?được phân b?s?lượng đại biểu tiến hành giới thiệu người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Câu 82: Các cơ quan, t?chức, đơn v?giới thiệu người ứng c?đại biểu Quốc hội như th?nào?
Tr?lời: Sau hội ngh?hiệp thương lần th?nhất, trên cơ s?điều chỉnh lần th?nhất của U?ban thường v?Quốc hội v?cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của các cơ quan, t?chức, đơn v? Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp t?chức hiệp thương họp với đại diện các cơ quan, t?chức, đơn v?được phân b?người ứng c?đại biểu Quốc hội đ?hướng dẫn nội dung, th?tục, trình t?giới thiệu những người ứng c?và th?tục làm h?sơ ứng c? Nội dung như sau:
Bước 1: D?kiến người ra ứng c?
* Thành phần:
- T?chức chính tr? Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam, các t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội họp Ban lãnh đạo đ?d?kiến người của t?chức mình ứng c?
- ?cơ quan nhà nước thì ban lãnh đạo cơ quan phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn cơ quan d?kiến người của cơ quan mình ứng c?
- ?đơn v?vũ trang nhân dân thì lãnh đạo, ch?huy đơn v?d?kiến người của đơn v?mình ứng c?
* Th?tục, trình t?
- Đại diện lãnh đạo cơ quan, t?chức, đơn v?mình giới thiệu mục đích, yêu cầu cuộc họp, d?kiến cơ cấu, thành phần và s?lượng người được phân b?giới thiệu ứng c? tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, các bước tiến hành đ?lập danh sách giới thiệu những người ứng c?
- Những người d?họp thảo luận v?d?kiến giới thiệu người của cơ quan, t?chức, đơn v?mình ra ứng c?đại biểu Quốc hội đ?lấy ý kiến nhận xét của Hội ngh?c?tri trong cơ quan, t?chức, đơn v?
Bước 2: T?chức hội ngh?lấy ý kiến nhận xét của c?tri nơi công tác.
Việc t?chức hội ngh?lấy ý kiến nhận xét của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc được tiến hành theo quy định tại Điều 2, Điều 5 Ngh?quyết liên tịch s?02/2011/NQLT/UBTVQH-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 08 tháng 02 năm 2011 của U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph?và Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam v?hướng dẫn t?chức hội ngh?lấy ý kiến c?tri nơi công tác và nơi cư trú v?những người ứng c?đại biểu Quốc hội và những người ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân.
Hội ngh?lập biên bản.
Bước 3: Giới thiệu người ra ứng c?đại biểu Quốc hội
* Thành phần hội ngh?
- Trên cơ s?ý kiến nhận xét và tín nhiệm của Hội ngh?c?tri nơi công tác của người được d?kiến giới thiệu ứng c? Ban lãnh đạo t?chức chính tr? Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam, t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội t?chức hội ngh?
+ Đoàn Ch?tịch m?rộng tới người đứng đầu các t?chức thành viên. T?chức nào không có t?chức thành viên thì họp Đoàn Ch?tịch m?rộng tới đại diện lãnh đạo các đơn v?trực thuộc;
+ Ban Thường v?m?rộng đến đại diện lãnh đạo các đơn v?trực thuộc;
+ Ban Thường trực m?rộng đến đại diện lãnh đạo các đơn v?trực thuộc.
- Trên cơ s?ý kiến nhận xét và tín nhiệm của hội ngh?c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc của người được d?kiến giới thiệu ứng c? Th?trưởng cơ quan nhà nước t?chức hội ngh?gồm ban lãnh đạo cơ quan, Ban chấp hành Công đoàn, đại diện lãnh đạo các đơn v?trực thuộc;
- Trên cơ s?ý kiến nhận xét và tín nhiệm của hội ngh?c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc của người được d?kiến giới thiệu ra ứng c? Th?trưởng đơn v?vũ trang nhân dân t?chức hội ngh?gồm lãnh đạo, ch?huy đơn v? đại diện Ban chấp hành Công đoàn (nếu có), đại diện quân nhân và người ch?huy cấp dưới trực tiếp.
* Th?tục, trình t?/em>:
- Hội ngh?nghe đại diện lãnh đạo cơ quan, t?chức, đơn v?mình báo cáo tình hình và kết qu?hội ngh?lấy ý kiến nhận xét của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc đối với từng người của cơ quan, t?chức, đơn v?mình được d?kiến giới thiệu ứng c?
- Những người d?hội ngh?thảo luận và biểu th?s?tán thành của mình đối với từng người được giới thiệu ứng c?bằng cách biểu quyết giơ tay hoặc b?phiếu kín do hội ngh?quyết định. Trường hợp hội ngh?quyết định b?phiếu kín thì c?Ban kiểm phiếu t?3 đến 5 người. Phiếu phải có dấu của cơ quan, t?chức, đơn v?
- Hội ngh?lập biên bản và danh sách những người được giới thiệu ứng c?
Sau hội ngh?này, cơ quan, t?chức, đơn v?hướng dẫn những người được lựa chọn giới thiệu ra ứng c?đại biểu Quốc hội làm th?tục h?sơ ứng c?theo quy định tại Điều 28 của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội.
Câu 83: Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?hai được t?chức chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu c?
Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam triệu tập và ch?trì Hội ngh? Thành phần triệu tập và mời d?như thành phần hội ngh?hiệp thương lần th?nhất.
Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?trung ương tho?thuận, lập danh sách sơ b?những người ứng c?đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến c?tri nơi cư trú. Hội ngh?gồm những nội dung sau:
- Căn c?vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội; việc điều chỉnh lần th?nhất của U?ban thường v?Quốc hội v?cơ cấu, thành phần và s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của cơ quan, t?chức, đơn v? căn c?vào s?thỏa thuận tại hội ngh?hiệp thương lần th?nhất và biên bản của các cơ quan, t?chức, đơn v?gửi đến, Ban Thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam báo cáo tình hình giới thiệu người ra ứng c?của các cơ quan, t?chức, đơn v? ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc đối với những người được giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội đ?Hội ngh?thỏa thuận v?việc lập danh sách sơ b?những người ứng c?
- Bàn k?hoạch t?chức lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi cư trú đối với người trong danh sách sơ b?những người ứng c?
- Hội ngh?lập biên bản và danh sách sơ b?những người ứng c?
Ngay sau hội ngh?hiệp thương lần th?hai, Ban Thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam gửi biên bản và danh sách sơ b?những người ứng c?đến U?ban thường v?Quốc hội và Hội đồng bầu c?
Câu 84: Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được t?chức chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu c?
Thành phần Hội ngh?như hội ngh?hiệp thương lần th?nhất ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương (xin xem Câu 80).
Nội dung Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương tương t?như nội dung hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?trung ương (xin xem Câu 83).
Hội ngh?hiệp thương cấp tỉnh còn có trách nhiệm xem xét v?người t?ứng c?do Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chuyển đến đ?thỏa thuận lập danh sách sơ b?những người ứng c?
Biên bản Hội ngh?hiệp thương được gửi ngay đến Ủy ban thường v?Quốc hội, Hội đồng bầu c?và Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Câu 85: Hội ngh?lấy ý kiến c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc đối với người ứng c?được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Việc lấy ý kiến của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc đối với những người ứng c?đại biểu Quốc hội được t?chức ?nơi những người ứng c?công tác hoặc làm việc. Trường hợp người ứng c?có nhiều nơi công tác hoặc nơi làm việc thì t?chức lấy ý kiến của c?tri nơi người đó công tác hoặc làm việc thường xuyên. Việc t?chức lấy ý kiến của c?tri được thực hiện như sau:
1. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác chuyên trách tại các cơ quan Đảng các cấp thì t?chức lấy ý kiến hội ngh?c?tri của văn phòng ?t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của cơ quan Đảng và đại diện Ban chấp hành công đoàn văn phòng triệu tập và ch?trì hội ngh?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác tại các Đảng ủy xã, phường, th?trấn (gọi chung là cấp xã) thì t?chức lấy ý kiến của Ban chấp hành Đảng b? Đại diện Ban thường v?Đảng ủy cấp xã triệu tập và ch?trì hội ngh?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các cơ quan chuyên môn của t?chức Đảng (các ban, học viện, trường Đảng, viện nghiên cứu...) thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri cơ quan của t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của các t?chức trên và đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ quan triệu tập và ch?trì hội ngh?
2. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các cơ quan Quốc hội, Chính ph? Hội đồng nhân dân, U?ban nhân dân, Đoàn đại biểu Quốc hội thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của văn phòng các cơ quan đó. Đại diện ban lãnh đạo và đại diện Ban chấp hành công đoàn văn phòng triệu tập và ch?trì hội ngh?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, các b? cơ quan ngang b? cơ quan trực thuộc Chính ph? cơ quan chuyên môn trực thuộc U?ban nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của cơ quan đó. Đại diện ban lãnh đạo của cơ quan và đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ quan triệu tập và ch?trì hội ngh?
3. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác tại cơ quan Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam, t?chức chính tr?xã hội ?trung ương thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri cơ quan của t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của t?chức và đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ quan triệu tập và ch?trì hội ngh?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác tại cơ quan Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam, t?chức chính tr?xã hội ?địa phương thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của cơ quan và Ban thường v?hoặc Ban chấp hành của t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của t?chức và đại diện Ban chấp hành công đoàn hoặc t?công đoàn cơ quan triệu tập và ch?trì hội ngh?
4. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các t?chức xã hội ?trung ương thì lấy ý kiến của hội ngh?c?tri của cơ quan và Ban thường v?hoặc Ban chấp hành của t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của t?chức và đại diện Ban chấp hành công đoàn triệu tập và ch?trì hội ngh?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?t?chức xã hội ?địa phương thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của cơ quan và Ban Thường v?hoặc Ban chấp hành của t?chức đó. Đại diện ban lãnh đạo của t?chức và đại diện Ban chấp hành công đoàn hoặc t?công đoàn triệu tập và ch?trì hội ngh?
5. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các đơn v?s?nghiệp thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của đơn v?đó. Đại diện ban lãnh đạo đơn v?và đại diện Ban chấp hành công đoàn hoặc t?công đoàn của đơn v?triệu tập và ch?trì hội ngh?
6. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các t?chức kinh t?thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của t?chức đó. Đại diện lãnh đạo và đại diện Ban chấp hành công đoàn hoặc t?công đoàn của t?chức triệu tập và ch?trì hội ngh?
Trong trường hợp nơi công tác hoặc nơi làm việc của những người ứng c?đại biểu Quốc hội chưa có t?chức Công đoàn thì việc lấy ý kiến của hội ngh?c?tri do đại diện lãnh đạo của t?chức đó triệu tập và ch?trì.
7. Những người ứng c?đại biểu Quốc hội công tác ?các đơn v?vũ trang nhân dân thì lấy ý kiến hội ngh?c?tri của cơ quan hoặc hội ngh?quân nhân của đơn v?đó. Đại diện lãnh đạo, ch?huy đơn v?triệu tập và ch?trì hội ngh?
S?lượng c?tri tham d?hội ngh?lấy ý kiến v?những người ứng c?đại biểu Quốc hội ?những nơi có dưới một trăm c?tri thì t?chức hội ngh?toàn th? nhưng phải bảo đảm ít nhất là hai phần ba tổng s?c?tri tham d? Nơi nào có t?một trăm c?tri tr?lên thì không nhất thiết t?chức hội ngh?toàn th? nhưng phải có ít nhất bảy mươi c?tri tham d?
?những cơ quan, t?chức, đơn v?có t?chức công đoàn thì Ban chấp hành công đoàn phân b?s?lượng người, t?công đoàn c?đại diện d?họp; ?những cơ quan, t?chức, đơn v?không có công đoàn thì các b?phận chuyên môn c?người đại diện đến d?
Những người ứng c?đại biểu Quốc hội được mời d?hội ngh?c?tri cơ quan, t?chức, đơn v?nơi mình công tác hoặc nơi làm việc.
Câu 86: Hội ngh?lấy ý kiến c?tri nơi cư trú đối với người ứng c?được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Việc lấy ý kiến của hội ngh?c?tri nơi cư trú đối với người ứng c?đại biểu Quốc hội được t?chức ?nơi người ứng c?cư trú thường xuyên tại thôn, t?dân ph?(không phân biệt có h?khẩu thường trú hay tạm trú dài hạn) do Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp xã phối hợp với U?ban nhân dân cùng cấp triệu tập và ch?trì. Ch?tịch, Phó ch?tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp được mời d?hội ngh?
Người ứng c?đại biểu Quốc hội, đại diện cơ quan, t?chức, đơn v?có những người ứng c?được mời d?hội ngh?này.
S?lượng c?tri tham d?hội ngh?lấy ý kiến v?người ứng c?đại biểu Quốc hội nơi có dưới năm mươi c?tri thì t?chức hội ngh?toàn th? nhưng phải bảo đảm trên 50% s?c?tri tham d? nơi nào có s?c?tri t?năm mươi c?tri tr?lên thì không nhất thiết t?chức hội ngh?toàn th? nhưng phải bảo đảm ít nhất là bốn mươi c?tri tham d? Thành phần d?hội ngh?do Trưởng ban công tác Mặt trận phối hợp với Trưởng thôn hoặc T?trưởng T?dân ph?mời.
Trường hợp người t?ứng c?đại biểu Quốc hội, người t?ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân có lý do chính đáng mà không đến d?hội ngh?được thì u?quyền cho người đại diện của mình đến d? Người được ủy quyền phải là người t?21 tuổi tr?lên, có đầy đ?năng lực hành vi dân s? Khi đến d?hội ngh? người được ủy quyền phải báo cáo với hội ngh?v?lý do được ủy quyền, giải trình những vấn đ?có liên quan đến người t?ứng c?mà hội ngh?nêu lên; đồng thời không được lợi dụng diễn đàn hội ngh?đ?tuyên truyền những nội dung trái với chính sách, pháp luật của Nhà nước hoặc tuyên truyền vận động cho lợi ích cá nhân của người ủy quyền và phải tuân theo s?điều hành của người ch?trì hội ngh?
Câu 87: Nội dung và chương trình của Hội ngh?lấy ý kiến c?tri nơi công tác và nơi cư trú là gì?
Tr?lời: Tại hội ngh?c?tri nơi công tác và nơi cư trú, c?tri đối chiếu với tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đ?có ý kiến bày t?tín nhiệm đối với những người ứng c? Việc biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc b?phiếu kín do hội ngh?quyết định.
Trong trường hợp hội ngh?quyết định biểu quyết bằng cách b?phiếu kín, thì hội ngh?c?ban kiểm phiếu t?ba đến năm người. Phiếu tín nhiệm của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc phải có dấu của Ban chấp hành công đoàn hoặc của cơ quan, t?chức, đơn v?đó. Phiếu tín nhiệm của c?tri nơi cư trú phải có dấu của U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp xã hoặc của U?ban nhân dân cùng cấp. Trên phiếu tín nhiệm ghi rõ h?và tên người ứng c? nếu có nhiều người ứng c?thì ghi rõ h?và tên những người ứng c?xếp theo vần ch?cái A, B, C... C?tri gạch tên những người ứng c?mà mình không tín nhiệm.
Hội ngh?c?tri phải có biên bản ghi rõ tổng s?c?tri được triệu tập, s?c?tri có mặt, ý kiến phát biểu và s?tín nhiệm của c?tri đối với từng người ứng c?
Biên bản hội ngh?lấy ý kiến của c?tri v?những người ứng c?đại biểu Quốc hội được cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương giới thiệu được gửi đến Ban Thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam ngay sau khi kết thúc hội ngh? Biên bản hội ngh?lấy ý kiến c?tri v?người ứng c?đại biểu Quốc hội của địa phương được gửi đến Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp tỉnh ngay sau khi kết thúc hội ngh?
Chương trình hội ngh?lấy ý kiến của c?tri đối với những người ứng c?đại biểu Quốc hội gồm có:
- Người ch?trì hội ngh?tuyên b?lý do;
- Giới thiệu thư ký hội ngh?và người làm thư ký phải được đa s?c?tri d?hội ngh?tán thành;
- Báo cáo s?c?tri được mời, s?người có mặt;
- Giới thiệu khách được mời d?hội ngh?
- Giới thiệu danh sách những người ứng c?
- Thư ký đọc tiểu s?tóm tắt của từng người được giới thiệu ứng c?
- Đọc Điều 3 (quy định v?tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội) và Điều 29 (quy định v?những người không được ứng c?đại biểu Quốc hội) của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội;
- C?tri phát biểu ý kiến đối với từng người ứng c?
- Người ứng c? đại diện cơ quan, t?chức, đơn v?có người ứng c?phát biểu ý kiến;
- Hội ngh?biểu quyết;
- Thông qua biên bản và kết thúc hội ngh?
Câu 88: U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?hai v?cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương như th?nào?
Tr?lời: U?ban thường v?Quốc hội có trách nhiệm điều chỉnh lần th?hai v?cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương.
Việc điều chỉnh của U?ban thường v?Quốc hội được tiến hành như sau:
Sau khi nhận được biên bản của Hội ngh?hiệp thương lần th?hai ?trung ương và địa phương v?danh sách sơ b?những người ứng c?đại biểu Quốc hội do Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương gửi đến, trên cơ s?trao đổi ý kiến với Ban thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam và đại diện các t?chức chính tr?- xã hội, chậm nhất là năm mươi ngày trước ngày bầu c? U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?hai v?cơ cấu, thành phần, s?lượng người của cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội.
Câu 89: Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?trung ương do Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam t?chức chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu c?
Thành phần tham gia Hội ngh?hiệp thương lần th?ba như thành phần Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất, lần th?hai.
Trên cơ s?tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội và cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu được bầu của các cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương đã được U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?hai và kết qu?lấy ý kiến c?tri, Hội ngh?hiệp thương lần th?ba lựa chọn, lập danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Trình t?và nội dung Hội ngh?này như sau:
- Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cấp t?chức hội ngh?hiệp thương báo cáo tình hình và kết qu?t?chức lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi cư trú đối với những người ứng c? kết hợp nêu tình hình lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi công tác hoặc nơi làm việc, trong đó cần nêu trường hợp những người ứng c?không được s?tín nhiệm của c?tri và những trường hợp cần xem xét do có v?việc c?tri nêu;
- Báo cáo d?kiến danh sách những người được Mặt trận T?quốc Việt Nam giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội đ?hội ngh?thảo luận, lựa chọn và thỏa thuận lập danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
- Hội ngh?lập biên bản và danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Chậm nhất là ngày 22 tháng 4 năm 2011, Ban Thường trực U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam gửi đến Hội đồng bầu c?biên bản hội ngh?hiệp thương lần th?ba và danh sách chính thức những người thuộc các cơ quan, t?chức, đơn v??trung ương được Đoàn Ch?tịch U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội.
Câu 90: Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương được t?chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành hội ngh?
Tr?lời: Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương do Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc cấp tỉnh t?chức chậm nhất là ba mươi lăm ngày trước ngày bầu c?đ?lựa chọn và lập danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Thành phần tham gia Hội ngh?hiệp thương lần th?ba tương t?như ?Hội ngh?hiệp thương lần th?nhất, lần th?hai ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương.
Trình t?và nội dung Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương tương t?như Hội ngh?hiệp thương lần th?ba ?trung ương (xin xem Câu 89).
Chậm nhất là ngày 22 tháng 4 năm 2011, Ban Thường trực U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương gửi đến Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh biên bản Hội ngh?hiệp thương lần th?ba và danh sách chính thức những người được U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương giới thiệu ứng c?đại biểu Quốc hội.
BẦU C?VÀ B?PHIẾU
Câu 91: Ngày bầu c?được quy định như th?nào? Trong trường hợp nào thì hoãn ngày b?phiếu hoặc b?phiếu sớm hơn ngày quy định? Ai có quyền quyết định?
Tr?lời: Việc b?phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp được tiến hành trong cùng một ngày trong c?nước.
Ngày bầu c?phải là ngày ch?nhật, do Ủy ban thường v?Quốc hội ấn định và công b?chậm nhất là một trăm l?năm ngày trước ngày bầu c?đ?đảm bảo mọi công dân có điều kiện tham gia thực hiện một cách đầy đ?quyền bầu c?của mình.
Trong trường hợp đặc biệt do thiên tai, địch họa hoặc ?ngoài hải đảo, vùng núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đi lại khó khăn?cần hoãn ngày b?phiếu hoặc b?phiếu sớm hơn ngày quy định ?khu vực b?phiếu nào, thì T?bầu c??khu vực b?phiếu đó phải kịp thời báo cáo Ban bầu c?đ?đ?ngh?Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định.
Câu 92: Việc b?phiếu được bắt đầu và kết thúc khi nào? Việc b?phiếu có th?bắt đầu sớm và kết thúc sớm hoặc muộn hơn không? Ai có quyền quyết định?
Tr?lời: Việc b?phiếu bắt đầu t?7 gi?sáng đến 7 gi?tối cùng ngày. Đây là khoảng thời gian thuận lợi và phù hợp nhất đối với mọi người trong ngày. Tuy nhiên, tu?tình hình thực t??địa phương, T?bầu c?có th?quyết định cho bắt đầu b?phiếu sớm hơn, nhưng không được trước 5 gi?sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không quá 10 gi?đêm.
Trong ngày bầu c? các thành viên của T?bầu c?phải đến sớm hơn 7 gi?sáng hoặc sớm hơn gi?khai mạc mà T?đã quy định đ?kiểm tra nơi b?phiếu và tiến hành khai mạc cuộc b?phiếu.
Khi đã hết gi?b?phiếu, nếu còn c?tri ?phòng b?phiếu mà chưa kịp b?phiếu thì ch?sau khi s?c?tri này b?phiếu xong, T?bầu c?mới được tuyên b?kết thúc cuộc b?phiếu.
Câu 93: Phòng b?phiếu được trang trí như th?nào?
Tr?lời: Mỗi khu vực b?phiếu phải có một hoặc nhiều địa điểm b?phiếu.
Địa điểm b?phiếu được b?trí ?những nơi công cộng, như tr?s?U?ban nhân dân, trường học, câu lạc b? những nơi trung tâm?thuận tiện cho c?tri cũng như thuận lợi cho việc b?trí các trang thiết b?phục v?cho cuộc bầu c? Các địa điểm b?phiếu cần được trang trí trang nghiêm, thống nhất, bảo đảm tiết kiệm. Ngoài việc trang trí c? biểu ngữ?mỗi nơi b?phiếu cần có những trang b?thiết yếu như hòm phiếu, bàn gh? bút, mực ...có nội quy phòng b?phiếu, danh sách c?tri, các phòng kín đ?ánh sáng đ?c?tri thực hiện việc b?phiếu. T?bầu c?có nhiệm v?b?trí phòng b?phiếu.
Câu 94: Nội quy phòng b?phiếu được quy định như th?nào?
Tr?lời: Đ?cho cuộc bầu c?có kết qu? đồng thời bảo đảm tính dân ch? hợp pháp của cuộc bầu c? nhất là trong ngày b?phiếu, các t?chức ph?trách bầu c?và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật bầu c?và những văn bản pháp luật v?bầu c? Ngoài ra, mọi người đều phải tuân theo nội quy của phòng b?phiếu.
Nội quy phòng b?phiếu là tập hợp các quy định do T?bầu c?căn c?vào điều kiện c?th?nơi b?phiếu đ?ra, bảo đảm cho việc bầu c?được tiến hành dân ch? đúng pháp luật và bảo đảm trật t? an toàn. Nội quy phòng b?phiếu căn c?vào:
- Các quy định của Luật bầu c?
- Các quy định v?bảo v?an toàn, tr?an;
- Các quy định v?phòng cháy, chữa cháy;
- Các quy định hướng dẫn cách b?phiếu.
Câu 95: Trước khi b?phiếu, T?bầu c?có phải kiểm tra hòm phiếu trước s?chứng kiến của c?tri không?
Tr?lời: Trước khi b?phiếu, T?bầu c?phải kiểm tra hòm phiếu trước s?chứng kiến của c?tri đ?bảo đảm tính công khai, khách quan và thực hiện nguyên tắc nhân dân kiểm tra. Đây cũng là hình thức đ?c?tri trực tiếp giám sát cuộc bầu c?
Đúng 7 gi?sáng hoặc đúng gi?quy định, T?trưởng T?bầu c?mời đại diện những c?tri có mặt tại phòng b?phiếu chứng kiến việc kiểm tra hòm phiếu. Sau khi kiểm tra hòm phiếu (không có gì ?trong), hòm phiếu được niêm phong bằng dấu của T?bầu c? thì cuộc b?phiếu mới được bắt đầu. Trường hợp hòm phiếu có khoá thì T?trưởng khoá lại và phải niêm phong.
Câu 97: Người không t?mình viết được phiếu bầu có được nh?người khác viết h?hay không?
Tr?lời: Theo nguyên tắc bầu c?trực tiếp thì c?tri phải t?mình viết phiếu và t?b?lá phiếu của mình vào hòm phiếu đ?lựa chọn người đ?tín nhiệm làm đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, Luật bầu c?đại biểu Quốc hội có quy định tạo điều kiện cho những c?tri do ốm đau, tàn tật, già yếu mà không th?t?viết phiếu bầu thì có th?nh?người khác viết h? nhưng phải t?mình b?phiếu vào hòm phiếu. Người viết phiếu h?phải bảo đảm tuyệt đối gi?bí mật phiếu bầu của c?tri. Trường hợp c?tri vì tàn tật không th?t?b?phiếu thì được phép nh?người khác b?phiếu vào hòm phiếu.
Câu 98: Việc đóng dấu “đ?b?phiếu?vào th?c?tri được thực hiện như th?nào?
Tr?lời: Tại khu vực b?phiếu, c?tri xuất trình th?c?tri và được T?bầu c?phát phiếu bầu c?theo mẫu quy định, có đóng dấu của T?bầu c? Khi c?tri viết phiếu bầu c? không ai được xem, k?c?thành viên T?bầu c?
Khi c?tri đã b?phiếu xong, T?bầu c?có trách nhiệm đóng dấu “đ?b?phiếu?vào th?c?tri. Việc đóng dấu “đ?b?phiếu?là s?xác nhận c?tri đó đã hoàn thành quyền và nghĩa v?bầu c?của mình.
Câu 99: Hòm phiếu ph?là gì? Trong trường hợp nào thì dùng hòm phiếu ph?
Tr?lời: Tại các khu vực b?phiếu, tu?tình hình c?th?của từng nơi đ?b?trí ít nhất một hòm phiếu, nhiều nơi b?trí hai đến ba hòm phiếu đ?c?tri đến b?phiếu. Những địa điểm đặt hòm phiếu như vậy được hiểu là hòm phiếu chính và yêu cầu tất c?các c?tri có tên ghi trong danh sách c?tri đến b?phiếu trực tiếp. Ngoài ra, tại mỗi khu vực b?phiếu, T?bầu c?thường chuẩn b?hòm phiếu ph? Hình dáng, kích thước của hòm phiếu ph?nh?hơn hòm phiếu chính. Trong trường hợp c?tri ốm đau, già yếu, tàn tật không th?đến phòng b?phiếu được thì T?bầu c?mang hòm phiếu ph?và phiếu bầu đến tận ch??của c?tri đ?c?tri nhận phiếu và trực tiếp b?phiếu. Trước khi tiến hành b?phiếu vào hòm phiếu ph?cũng phải tuân th?các bước: kiểm tra hòm phiếu trước s?chứng kiến của hai c?tri, khoá lại và niêm phong rồi mới tiến hành b?phiếu.
Câu 100: Những s?kiện bất ng?làm gián đoạn cuộc b?phiếu được x?lý như th?nào?
Tr?lời: Luật bầu c?đại biểu Quốc hội quy định việc b?phiếu phải được tiến hành liên tục trong ngày bầu c? Trường hợp có những s?kiện bất ng?làm gián đoạn cuộc b?phiếu, thì T?bầu c?phải lập tức niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến cuộc bầu c? kịp thời báo cho Ban bầu c?biết, đồng thời phải có những biện pháp cần thiết đ?việc b?phiếu được tiếp tục.
Trường hợp vì lý do đặc biệt phải hoãn ngày b?phiếu, thì T?bầu c?phải kịp thời báo cáo cho Ban bầu c?biết đ?đ?ngh?Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định.
Câu 101: Việc kiểm phiếu được tiến hành như th?nào? Những ai có quyền kiểm phiếu? Những ai được chứng kiến việc kiểm phiếu?
Tr?lời:
Việc kiểm phiếu phải được tiến hành tại phòng b?phiếu ngay sau khi cuộc b?phiếu kết thúc. Trước khi m?hòm phiếu, T?bầu c?phải thống kê, lập biên bản, niêm phong tất c?s?phiếu bầu không s?dụng đến. Người được chứng kiến việc kiểm phiếu gồm: hai c?tri biết đọc, biết viết không phải là người ứng c? người ứng c? đại diện cơ quan, đơn v?giới thiệu người ứng c?hoặc người được u?nhiệm, các phóng viên báo chí. Sau đó, T?bầu c?tiến hành việc kiểm phiếu với các nhiệm v?sau đây:
- Xác định tổng s?phiếu bầu đã phát ra;
- Xác định tổng s?c?tri tham gia b?phiếu; nghiêm cấm việc b?phiếu sau khi đã m?hòm phiếu;
- Kiểm tra hòm phiếu và tiến hành m?hòm phiếu (c?hòm phiếu ph?nếu có);
- Xác định tổng s?phiếu được lấy ra t?hòm phiếu;
- So sánh tổng s?phiếu được lấy ra t?hòm phiếu với s?phiếu đã phát ra và với tổng s?c?tri tham gia b?phiếu;
- Xác định s?phiếu hợp l?
- Xác định s?phiếu không hợp l?
- Đếm s?phiếu bầu cho mỗi người ứng c?
- Giải quyết những khiếu nại, t?cáo v?bầu c?hoặc chuyển đến Ban bầu c?giải quyết;
- Làm biên bản kết qu?kiểm phiếu;
- Biên bản được gửi đến Ban bầu c?và Ủy ban nhân dân, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc xã, phường, th?trấn;
- Giao biên bản kết qu?kiểm phiếu và toàn b?phiếu bầu cho Ủy ban nhân dân xã, phường, th?trấn.
Câu 102: Những phiếu bầu c?nào là phiếu hợp l?
Tr?lời: Những phiếu bầu c?sau đây là phiếu hợp l?
- Phiếu bầu theo mẫu quy định do T?bầu c?phát, có dấu của T?bầu c?
- Phiếu bầu đ?hoặc ít hơn s?đại biểu mà đơn v?bầu c?được bầu;
- Phiếu bầu gạch tên ứng c?viên không được tín nhiệm bằng cách gạch chéo, gạch xiên, gạch dọc hoặc gạch ngang, nhưng phải gạch hết h?và tên.
Câu 103: Những phiếu bầu c?nào là phiếu không hợp l?
Tr?lời: Những phiếu bầu c?sau đây là phiếu không hợp l?
- Phiếu không theo mẫu quy định do T?bầu c?phát;
- Phiếu không có dấu của T?bầu c?
- Phiếu đ?s?người được bầu quá s?đại biểu mà đơn v?bầu c?được bầu (ví d?được bầu 2 đại biểu mà đ?tên 3 người);
- Phiếu gạch, xoá hết h? tên tất c?những người ứng c?
- Phiếu ghi tên người ngoài danh sách những người ứng c? phiếu có viết thêm; phiếu gạch vào khoảng cách giữa h?và tên hai ứng c?viên; phiếu khoanh tròn h?và tên ứng c?viên.
Câu 104: Các khiếu nại tại ch?v?việc kiểm phiếu được giải quyết như th?nào?
Tr?lời: Những khiếu nại tại ch?v?việc kiểm phiếu phải được chuyển kịp thời cho T?bầu c? T?trưởng T?bầu c?phải phân công một thành viên của T?bầu c?tiếp nhận, ghi vào s?trực của T? sau đó chuyển cho T?trưởng giải quyết. Nội dung của khiếu nại và cách giải quyết phải được ghi vào biên bản kiểm phiếu.
Trường hợp những khiếu nại mà T?bầu c?không giải quyết được hoặc việc giải quyết vượt quá thẩm quyền thì phải ghi rõ ý kiến của T?vào biên bản và kịp thời chuyển Ban bầu c?giải quyết.
Câu 105: Biên bản kiểm phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội của T?bầu c?gồm những nội dung gì?
Tr?lời: Sau khi kiểm phiếu xong, T?bầu c?phải lập biên bản kết qu?kiểm phiếu. Biên bản kiểm phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội của T?bầu c?gồm những nội dung sau đây:
- S?th?t?khu vực b?phiếu, gồm những đơn v?hành chính nào;
- Thành phần của T?bầu c?
- H?và tên người chứng kiến việc kiểm phiếu;
- Tổng s?c?tri của khu vực b?phiếu;
- S?c?tri đã tham gia b?phiếu;
- T?l?c?tri đã tham gia b?phiếu so với tổng s?c?tri;
- S?c?tri là khách vãng lai đã tham gia b?phiếu;
- S?phiếu phát ra;
- S?phiếu thu vào;
- S?phiếu hợp l? t?l?so với tổng s?phiếu đã bầu;
- S?phiếu không hợp l? t?l?so với tổng s?phiếu đã bầu;
- S?phiếu bầu cho mỗi người ứng c?
- Những phiếu nghi là không hợp l?đã được đưa ra T?đ?giải quyết;
- Tóm tắt những s?việc đã xẩy ra;
- Những khiếu nại đã nhận được trong việc bầu c?và cách giải quyết của T?bầu c? những khiếu nại chưa được giải quyết chuyển đến Ban bầu c?
Biên bản được lập thành ba bản theo mẫu s?5/BCĐBQH do Hội đồng bầu c?quy định, có ch?ký của T?trưởng, Thư ký và hai c?tri được mời chứng kiến việc kiểm phiếu. Biên bản được gửi đến Ban bầu c? U?ban nhân dân, Ban thường trực U?ban Mặt trận T?quốc xã, phường, th?trấn chậm nhất là ba ngày sau ngày bầu c?
Câu 106: Biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội của Ban bầu c??đơn v?bầu c?gồm những nội dung gì?
Tr?lời: Sau khi nhận được biên bản kết qu?kiểm phiếu của các T?bầu c? Ban bầu c?kiểm tra các biên bản đó và lập biên bản xác định kết qu?bầu c??đơn v?bầu c?của mình.
Biên bản xác định kết qu?bầu c?của Ban bầu c?theo mẫu của Hội đồng bầu c?ban hành phải ghi rõ những nội dung sau đây:
- S?th?t?đơn v?bầu c? gồm các huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh nào;
- Thành phần của Ban bầu c?
- S?đại biểu Quốc hội được ấn định cho đơn v?bầu c?
- S?người ứng c?đại biểu Quốc hội;
- Tổng s?c?tri của đơn v?bầu c? trong đó tổng s?c?tri nam; tổng s?c?tri n? t?l?nam (%) so với tổng s?danh sách c?tri; t?l?n?(%) so với tổng s?danh sách c?tri;
- S?c?tri đã tham gia b?phiếu; trong đó tổng s?c?tri nam; tổng s?c?tri n? t?l?nam (%) so với tổng s?c?tri đã tham gia b?phiếu; t?l?n?(%) so với tổng s?c?tri đã tham gia b?phiếu;
- T?l?(%) c?tri đã tham gia b?phiếu so với tổng s?c?tri;
- S?phiếu hợp l? t?l?so với tổng s?phiếu đã bầu
- S?phiếu không hợp l? t?l?so với tổng s?phiếu đã bầu
- S?phiếu bầu cho mỗi người ứng c?và t?l?(%) s?phiếu bầu so với tổng s?phiếu hợp l?
- Danh sách những người trúng c? s?đại biểu còn thiếu; đ?ngh?U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng bầu c?xem xét việc bầu c?thêm; tóm tắt những s?việc xảy ra;
- Những khiếu nại do các T?bầu c?đã giải quyết, những khiếu nại do Ban bầu c?giải quyết, những khiếu nại chuyển đến U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng bầu c?
Biên bản được lập thành năm bản, theo mẫu s?6/BCĐBQH do Hội đồng bầu c?quy định, có ch?ký của Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và Thư ký. Biên bản được gửi đến Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Thường trực Hội đồng nhân dân, U?ban nhân dân, U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương chậm nhất là năm ngày sau ngày bầu c?
Câu 107: Nguyên tắc xác định người trúng c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Nguyên tắc xác định người trúng c?là người có đ?hai điều kiện như sau:
- Có s?phiếu bầu đạt quá nửa tổng s?phiếu hợp l?
- Được nhiều phiếu hơn.
Trong trường hợp nhiều người được s?phiếu bằng nhau thì người nhiều tuổi hơn là người trúng c?
Câu 108: Bầu c?thêm là gì? Việc bầu c?thêm phải tuân theo những trình t? th?tục nào?
Tr?lời: Bầu c?thêm là cuộc bầu c?do Hội đồng bầu c?quyết định cho đơn v?bầu c?mà ?lần bầu c?đầu tiên có s?người trúng c?chưa đ?s?lượng đại biểu được ấn định.
Khi lập biên bản xác định kết qu?bầu c??đơn v?bầu c?đó, Ban bầu c?phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đ?đ?ngh?Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định việc bầu c?thêm.
Cuộc bầu c?được tiến hành chậm nhất là hai mươi ngày sau cuộc bầu c?đầu tiên. Bầu c?thêm không phải thực hiện lại các bước hiệp thương giới thiệu, lựa chọn người ứng c? mà c?tri ch?chọn bầu trong danh sách những người đã ứng c?lần đầu chưa trúng c? Danh sách c?tri của cuộc bầu c?thêm vẫn căn c?vào danh sách c?tri trong cuộc bầu c?đầu tiên. Trong cuộc bầu c?thêm người trúng c?phải là người được quá nửa s?phiếu hợp l?và được nhiều phiếu hơn. Trường hợp bầu c?thêm mà vẫn chưa đ?s?đại biểu theo quy định thì không t?chức bầu c?thêm lần th?hai.
Câu 109: Bầu c?lại là gì? Việc bầu c?lại phải tuân theo những trình t? th?tục nào?
Tr?lời: Bầu c?lại là cuộc bầu c?do Hội đồng bầu c?quyết định cho một đơn v?bầu c?mà ?lần bầu c?đầu tiên có s?c?tri đi b?phiếu chưa được quá nửa tổng s?c?tri trong danh sách c?tri hoặc do ?đơn v?bầu c?đó có xảy ra vi phạm pháp luật nghiêm trọng đã b?Hội đồng bầu c?hu?kết qu?bầu c?
Khi lập biên bản xác định kết qu?bầu c??đơn v?bầu c?đó, Ban bầu c?phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đ?đ?ngh?Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định việc bầu c?lại. Cuộc bầu c?lại được tiến hành chậm nhất là mười lăm ngày sau cuộc bầu c?đầu tiên. C?tri ch?chọn bầu trong danh sách những người đã ứng c?lần đầu. Danh sách c?tri vẫn căn c?vào danh sách c?tri đã lập trong cuộc bầu c?đầu tiên. Trong trường hợp s?c?tri đi bầu vẫn chưa được quá nửa s?c?tri trong danh sách thì không t?chức bầu c?lại lần th?hai.
Câu 110: Trường hợp nào thì Hội đồng bầu c?ra quyết định hu?b?kết qu?bầu c??đơn v?bầu c?
Tr?lời: Hội đồng bầu c?ra quyết định hủy b?kết qu?bầu c?trong trường hợp đơn v?bầu c?có vi phạm nghiêm trọng pháp luật v?bầu c? Hội đồng bầu c?t?mình hoặc theo đ?ngh?của Chính ph? U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ra quyết định hu?b?kết qu?bầu c?và ấn định ngày bầu c?lại ?đơn v?bầu c?đó.
Câu 111: Biên bản xác định kết qu?bầu c??địa phương của U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm những nội dung gì?
Tr?lời: Sau khi nhận và kiểm tra Biên bản xác định kết qu?bầu c?của các Ban bầu c?và giải quyết các khiếu nại (nếu có), U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lập biên bản xác định kết qu?bầu c?chung ?địa phương (theo mẫu do Hội đồng bầu c?ban hành). Biên bản phải ghi rõ những nội dung sau đây:
- Thành phần của U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
- S?lượng đơn v?bầu c?
- S?người ứng c?
- S?người được bầu;
- Tổng s?c?tri của địa phương có tên trong danh sách;
- S?c?tri đã tham gia b?phiếu;
- T?l?c?tri đã tham gia b?phiếu so với tổng s?c?tri;
- S?phiếu hợp l?
- S?phiếu không hợp l?
- S?phiếu bầu cho mỗi người ứng c?
- Danh sách những người trúng c?
- Những khiếu nại do T?bầu c? Ban bầu c?đã giải quyết;
- Những khiếu nại do Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết;
- Những việc quan trọng đã xảy ra và cách giải quyết của U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh;
- Những khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?chuyển lên Hội đồng bầu c?
Biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội và xác định kết qu?bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân được lập riêng. Mỗi biên bản được lập thành năm bản theo mẫu quy định, có ch?ký của Ch?tịch, Thư ký U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Biên bản xác định kết qu?bầu c?đại biểu Quốc hội được gửi đến Hội đồng bầu c?trung ương, U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam, Thường trực Hội đồng nhân dân, U?ban nhân dân, U?ban Mặt trận T?quốc tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương chậm nhất là bảy ngày sau ngày bầu c?
Câu 112: Biên bản tổng kết cuộc bầu c?trong c?nước của Hội đồng bầu c?gồm những nội dung gì? Việc công b?kết qu?bầu c? danh sách những người trúng c?đại biểu Quốc hội được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Sau khi nhận và kiểm tra tất c?các biên bản xác định kết qu?bầu c?của các Ban bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và giải quyết các khiếu nại, t?cáo (nếu có), Hội đồng bầu c?lập biên bản tổng kết cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội trong c?nước. Biên bản phải ghi rõ những nội dung sau đây:
- Ngày bầu c?
- Thành phần của Hội đồng bầu c?
- Tổng s?đại biểu Quốc hội được bầu;
- Tổng s?người ứng c?
- Tổng s?c?tri;
- Tổng s?c?tri đã tham gia b?phiếu;
- T?l?c?tri đã tham gia b?phiếu so với tổng s?c?tri;
- S?phiếu hợp l?
- S?phiếu không hợp l?
- S?phiếu bầu cho mỗi người ứng c?
- Danh sách những người trúng c?
- Những khiếu nại, t?cáo do Hội đồng bầu c?giải quyết;
- Những h?sơ v?khiếu nại, t?cáo chưa được giải quyết chuyển đến Ủy ban thường v?Quốc hội khóa mới;
- Những việc quan trọng đã xảy ra và cách giải quyết.
Biên bản được lập thành năm bản, có ch?ký của Ch?tịch, Tổng thư ký Hội đồng bầu c? Biên bản được gửi đến U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph? U?ban Trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam; một bản trình Quốc hội khoá mới và một bản lưu tr?
Câu 113: Thời hạn giải quyết khiếu nại v?kết qu?bầu c?được quy định như th?nào?
Tr?lời: Mọi khiếu nại v?kết qu?bầu c?được gửi đến Hội đồng bầu c?chậm nhất là mười ngày, k?t?ngày Hội đồng bầu c?công b?kết qu?bầu c? Hội đồng bầu c?có trách nhiệm xem xét, giải quyết khiếu nại v?kết qu?bầu c?trong thời hạn ba mươi ngày k?t?ngày nhận được khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Hội đồng bầu c?là quyết định cuối cùng. Đây là th?tục đặc biệt đ?bảo đảm việc trình kết qu?bầu c?tại k?họp đầu tiên của Quốc hội khoá mới chậm nhất sáu mươi ngày sau ngày bầu c? Sau khi trình kết qu?bầu c? các khiếu nại v?kết qu?bầu c?s?được các cơ quan chức năng tiếp tục xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.
Câu 114: Bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội là gì và phải tuân theo những th?tục, trình t?nào?
Tr?lời: Bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội là việc đơn v?bầu c?nào đó trong nhiệm k?Quốc hội khuyết đại biểu, không đ?s?lượng ấn định ban đầu thì có th?được U?ban thường v?Quốc hội quyết định cho bầu c?b?sung. Trường hợp thời gian còn lại của nhiệm k?Quốc hội dưới hai năm thì không t?chức bầu c?b?sung.
Trình t? th?tục tiến hành bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội được quy định như sau:
- U?ban thường v?Quốc hội quyết định việc bầu c?b?sung, thành lập U?ban bầu c?b?sung, quyết định ngày bầu c?b?sung và công b?chậm nhất là ba mươi ngày trước ngày bầu c?
- Các t?chức ph?trách bầu c?b?sung: U?ban bầu c?b?sung ?trung ương, Ban bầu c?b?sung ?đơn v?bầu c?cần phải bầu b?sung, T?bầu c?b?sung. Việc thành lập các t?chức này theo các quy định của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội. Nhiệm v? quyền hạn của U?ban bầu c?b?sung, Ban bầu c?b?sung và T?bầu c?b?sung được áp dụng theo quy định tương ứng v?Hội đồng bầu c? Ban bầu c? T?bầu c? th?thức b?phiếu, trình t?bầu c? xác định kết qu?bầu c?b?sung được áp dụng các quy định như cuộc bầu c?chung.
Câu 115: Vi phạm pháp luật v?bầu c?là gì?
Tr?lời: Vi phạm pháp luật v?bầu c?là những hành vi làm trái các quy định của pháp luật v?bầu c? bao gồm:
- Dùng th?đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm tr?ngại việc bầu c? ứng c?đại biểu Quốc hội của công dân;
- Người có trách nhiệm trong công tác bầu c?mà gi?mạo giấy t? gian lận phiếu bầu hoặc dùng th?đoạn khác đ?làm sai lệch kết qu?bầu c?
- Cản tr?hoặc tr?thù người khiếu nại, t?cáo v?bầu c?
Các hành vi vi phạm được liệt kê trên đây, tùy theo mức đ?vi phạm mà có th?b?x?lý k?luật, x?phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình s?
B?luật hình s?có quy định c?th?v?tội phạm và hình phạt đối với các tội xâm phạm quyền t?do dân ch?của công dân.
Câu 116: Cơ quan nào có trách nhiệm x?lý các vi phạm pháp luật v?bầu c?
Tr?lời: Thẩm quyền x?lý k?luật thuộc trách nhiệm của cơ quan, t?chức, đơn v?quản lý cán b? công chức, viên chức có hành vi vi phạm.
Các cơ quan (như Ủy ban nhân dân các cấp, Công an? có thẩm quyền x?lý vi phạm hành chính v?bầu c?theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan có thẩm quyền x?lý vi phạm pháp luật hình s?v?bầu c?(cơ quan điều tra, kiểm sát, toà án) là những cơ quan có thẩm quyền x?lý các vi phạm pháp luật v?bầu c?được B?luật hình s?quy định là tội phạm.
Người có hành vi vi phạm pháp luật v?bầu c?thì tu?theo tính chất, mức đ?vi phạm mà các cơ quan có trách nhiệm nói trên căn c?vào các quy định pháp luật liên quan đ?x?lý theo thẩm quyền.
Phần th?hai:
MỘT S?TÌNH HUỐNG TRONG QUÁ TRÌNH BẦU C?/strong>
Câu 117: Sau khi đã hết thời hạn hiệp thương lần th?hai thì có th?b?sung hoặc thay đổi danh sách sơ b?những người ứng c?đại biểu Quốc hội đã lập qua hiệp thương lần th?hai đ?đưa vào hiệp thương lần th?ba được không?
Tr?lời: Chậm nhất là sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu c?thì công dân ứng c?đại biểu Quốc hội (người được giới thiệu ứng c?và người t?ứng c? phải nộp h?sơ ứng c?
Tuy nhiên, chậm nhất là sáu mươi ngày trước ngày bầu c?phải t?chức hiệp thương lần th?hai. Hội ngh?hiệp thương lần th?hai căn c?vào tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cơ cấu thành phần và s?lượng đại biểu Quốc hội được bầu của các cơ quan, t?chức, đơn v??địa phương đã được U?ban thường v?Quốc hội điều chỉnh lần th?nhất đ?lập danh sách sơ b?những người ứng c?đại biểu Quốc hội và gửi lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi cư trú; đối với người t?ứng c?thì còn được gửi lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của c?tri nơi người đó làm việc (nếu có). Do đó, khi thời hạn hiệp thương lần th?hai đã hết thì không th?b?sung hoặc thay đổi danh sách sơ b?đã lập qua hiệp thương lần th?hai đ?đưa vào danh sách hiệp thương lần th?ba.
Câu 118: Người t?ứng c?đại biểu Quốc hội đã qua hiệp thương và được đưa vào danh sách sơ b?những người ứng c?thì có được đưa vào danh sách chính thức những người ứng c?không?
Tr?lời: Công dân ứng c?đại biểu Quốc hội là những người được giới thiệu ứng c?và người t?ứng c? Vì vậy, công dân xét thấy mình có đ?tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định của pháp luật, có th?t?mình làm đơn, nộp h?sơ ứng c? Qua hiệp thương lần th?hai nếu được vào danh sách sơ b?những người ứng c?đại biểu Quốc hội đ?gửi lấy ý kiến c?tri nơi cư trú và nơi làm việc (nếu có) thì sau đó đưa vào danh sách đ?hiệp thương lần th?ba. Trường hợp người t?ứng c?có đ?tiêu chuẩn và điều kiện thì được đưa vào danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội.
Câu 119: Một người có th?đồng thời ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân và ứng c?đại biểu Quốc hội không?
Tr?lời: Theo quy định của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và Luật bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân, công dân ch?được ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân không quá hai cấp; nếu đã ứng c?đại biểu Quốc hội thì ch?được ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân ?một cấp.
Câu 120: Sau Hội ngh?hiệp thương lần th?3, vì lý do bất kh?kháng, s?người ứng c??đơn v?bầu c?ít hơn so với quy định của pháp luật thì giải quyết như th?nào?
Tr?lời: Theo quy định của Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và Luật bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân thì s?người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội ?mỗi đơn v?bầu c?phải nhiều hơn s?đại biểu được bầu ?đơn v?đó; nếu đơn v?bầu c?được bầu ba đại biểu thì s?người trong danh sách ứng c?phải nhiều hơn s?đại biểu được bầu ít nhất là hai người.
Trong trường hợp vì lý do bất kh?kháng, s?người ứng c??đơn v?bầu c?ít hơn so với quy định của pháp luật thì Ban bầu c?báo cáo Ủy ban bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đ?báo cáo Hội đồng bầu c?xem xét, quyết định.
Câu 121: Công dân Việt Nam cư trú và làm việc ?nước ngoài tr?v?Việt Nam trước ngày bầu c?đại biểu Quốc hội có được tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội không?
Tr?lời: Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam sinh sống trên mọi miền đất nước và ?nước ngoài.
Công dân Việt Nam cư trú và làm việc ?nước ngoài tr?v?Việt Nam trước thời điểm b?phiếu hai mươi bốn gi?đến U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn nơi tạm trú xuất trình H?chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam và đ?ngh?được ghi tên vào danh sách c?tri. Trường hợp xét thấy có đ?điều kiện bầu c?theo quy định của pháp luật v?bầu c?thì U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn ghi tên công dân đó vào danh sách c?tri và phát th?c?tri cho h?đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
Câu 122: Việc xác định một người có quốc tịch Việt Nam được quy định như th?nào?
Tr?lời: Theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam, người được xác định có quốc tịch Việt Nam (là công dân Việt Nam) nếu có một trong những căn c?sau đây:
1. Cha, m?là công dân Việt Nam, được sinh ra ?Việt Nam hoặc ?nước ngoài;
2. Cha hoặc m?là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có m?là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai, được sinh ra ?Việt Nam hoặc ?nước ngoài;
3. Cha hoặc m?là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, nếu cha m?có s?thỏa thuận bằng văn bản v?việc chọn Quốc tịch Việt Nam vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con;
4. Cha hoặc m?là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài mà được sinh ra trên lãnh th?Việt Nam mà cha m?không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con;
5. Được sinh ra trên lãnh th?Việt Nam mà khi sinh ra có cha m?đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam;
6. Được sinh ra trên lãnh th?Việt Nam mà khi sinh ra có m?là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai;
7. Người được nhập quốc tịch Việt Nam;
8. Người được tr?lại quốc tịch Việt Nam;
9. Tr?sơ sinh b?b?rơi và tr?em được tìm thấy trên lãnh th?Việt Nam mà không rõ cha m?là ai;
10. Tr?em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi thì vẫn gi?quốc tịch Việt Nam;
11. Tr?em là người nước ngoài được công dân Việt Nam nhận làm con nuôi thì có quốc tịch Việt Nam, k?t?ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam công nhận việc nuôi con nuôi;
12. Người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của điều ước quốc t?mà Việt Nam là thành viên.
Khi có s?thay đổi v?quốc tịch do nhập, tr?lại hoặc thôi quốc tịch Việt Nam của cha m?thì quốc tịch của con chưa thành niên sinh sống cùng với cha m?cũng được thay đổi theo quốc tịch của h?(nếu người con t?đ?15 tuổi đến chưa đ?18 tuổi phải được s?đồng ý bằng văn bản của người con).
Người đã có quốc tịch Việt Nam mà b?mất quốc tịch Việt Nam, được Ch?tịch nước quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam, hu?b?quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, b?tước quốc tịch Việt Nam thì không còn là công dân Việt Nam.
Câu 123: Trường hợp người b?tâm thần nhưng không có điều kiện t?chức khám và xác nhận của cơ quan y t?thì có được ghi tên vào danh sách c?tri hay không?
Tr?lời: Người mất năng lực hành vi dân s?thì không được ghi tên vào danh sách c?tri.
Những bệnh nhân tâm thần thường sống t?do trong nhân dân địa phương, vì mạng lưới y t?chuyên khoa chưa phát triển rộng khắp nên chưa khám và xác định được h? Tuy nhiên, ?địa phương nếu không có điều kiện t?chức khám và xác nhận của cơ quan y t?mà gia đình cam kết và chính quyền địa phương xác nhận h?là người b?tâm thần thì h?b?coi là mất năng lực hành vi dân s?và không được ghi tên vào danh sách c?tri.
Câu 124: Người b?kết án tù nhưng cho hưởng án treo có được ghi tên vào danh sách c?tri hay không?
Tr?lời: Luật bầu c?đại biểu Quốc hội quy định người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù, người đang b?tạm giam thì không được ghi tên vào danh sách c?tri.
Như vậy, người b?kết án tù nhưng cho hưởng án treo, nếu không b?tước quyền bầu c?(trong bản án không ghi b?mất quyết bầu c?, thì được ghi tên vào danh sách c?tri, được phát th?c?tri đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
Câu 125: Trường hợp người vừa câm, vừa điếc lại không biết ch?thì có được ghi tên vào danh sách c?tri hay không?
Tr?lời: Người vừa câm, vừa điếc không thuộc các trường hợp quy định không được ghi tên vào danh sách c?tri, do đó vẫn được ghi tên vào danh sách c?tri đ?tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội.
V?việc viết và b?phiếu, nếu h?không t?viết được phiếu bầu thì áp dụng theo quy định: c?tri không th?t?viết được phiếu bầu thì nh?người khác viết h? nhưng phải t?mình b?phiếu; người viết h?phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của c?tri; nếu c?tri vì tàn tật không t?b?phiếu được thì nh?người khác b?phiếu vào hòm phiếu.
Câu 126: Việc xác định người mất trí trong khi thực hiện quyền bầu c?và ứng c?của công dân được tiến hành như th?nào?
Tr?lời: Mất trí là tình trạng mất hết kh?năng hoạt động trí óc, kh?năng nhận thức, suy nghĩ, phán đoán?Mất trí là một nội dung của khái niệm mất năng lực hành vi dân s? Việc xác định người b?mất năng lực hành vi dân s?được căn c?vào quyết định của Toà án hoặc do bệnh viện tâm thần hoặc chuyên khoa tâm thần của bệnh viện đa khoa xác nhận. Người b?mất năng lực hành vi dân s?s?không được thực hiện quyền ứng c?và bầu c?
Câu 127: Việc ký tên và đóng dấu th?c?tri ?đơn v?vũ trang nhân dân được quy định như th?nào?
Tr?lời: Danh sách c?tri do U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn lập theo khu vực b?phiếu. Danh sách c?tri trong đơn v?vũ trang nhân dân do ch?huy đơn v?lập theo khu vực b?phiếu.
Việc lập danh sách c?tri ?đơn v?vũ trang nhân dân giao cho Ch?huy đơn v?vũ trang nhân dân lập và ký tên, đóng dấu vào th?c?tri của quân nhân. Vì vậy, th?c?tri trong đơn v?vũ trang nhân dân do ch?huy đơn v?ký tên và đóng dấu.
Câu 128: Trường hợp th?c?tri do Ch?tịch U?ban nhân dân cấp xã trước đây ký tên, đóng dấu, nay người đó do sai phạm, khuyết điểm đã b?cách chức, đình ch?hoặc thôi gi?chức v?Ch?tịch U?ban nhân dân cấp xã thì th?c?tri đó còn giá tr?không?
Tr?lời: Ch?tịch U?ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền ký tên, đóng dấu vào th?c?tri và các văn bản khác theo luật định. Trường hợp Ch?tịch Ủy ban nhân dân cấp xã do phạm sai lầm, khuyết điểm b?cách chức, đình ch?công tác, thôi gi?chức v?thì các văn bản, bao gồm c?th?c?tri được v?Ch?tịch này ký khi còn đương chức (nếu các văn bản này không trái với các quy định của pháp luật) vẫn còn giá tr?pháp lý và có hiệu lực thi hành.
Câu 129: Địa phương có th?thành lập thêm các t?chức trung gian ?xã, phường, th?trấn và ?các huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh đ?giúp các Ban bầu c?tập hợp kết qu?bầu c?được không?
Tr?lời: Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và Luật bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân quy định có bốn t?chức ph?trách bầu c? gồm Hội đồng bầu c? U?ban bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c? T?bầu c? Nhiệm v? quyền hạn của các t?chức ph?trách bầu c?này đã được quy định c?th?trong luật. Vì vậy, đ?đảm bảo thống nhất và phù hợp với các quy định của pháp luật, các địa phương không được phép thành lập thêm các t?chức trung gian đ?tập hợp kết qu?bầu c??xã, phường, th?trấn và ?huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh.
Câu 130: Sau khi kiểm phiếu xong, biên bản kiểm phiếu, phiếu bầu c?và các phương tiện khác được giao cho cơ quan nào?
Tr?lời: Sau khi kiểm phiếu xong, T?bầu c?phải làm biên bản kết qu?kiểm phiếu. Biên bản kiểm phiếu phải được lập thành 3 bản, có ch?ký của T?trưởng, Thư ký và hai c?tri được mời chứng kiến việc kiểm phiếu. Biên Bản kiểm phiếu được gửi đến Ban bầu c?và U?ban nhân dân, Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc xã, phường, th?trấn chậm nhất là ba ngày sau ngày bầu c?
T?bầu c?giao biên bản kết qu?kiểm phiếu và toàn b?phiếu bầu cho U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn. C?th?là, sau khi Hội đồng bầu c?công b?kết qu?bầu c?trong c?nước thì T?bầu c?có trách nhiệm giao toàn b?phiếu bầu, con dấu của T?bầu c? hòm phiếu và các phương tiện, tài liệu khác có liên quan đến bầu c?đại biểu Quốc hội cho U?ban nhân dân xã, phường, th?trấn đ?lưu tr? bảo quản theo quy định của pháp luật.
Câu 131: Th?c?tri sau khi công dân đã b?phiếu xong thì x?lý như th?nào?
Tr?lời: Th?c?tri được T?bầu c?cấp công dân có quyền bầu c?đại biểu Quốc hội, bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Sau khi c?tri thực hiện xong việc b?phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội, bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân thì T?bầu c?có trách nhiệm đóng dấu “đ?b?phiếu?/em> vào Th?c?tri và giao lại cho công dân gi?Th?c?tri đó.
Câu 132: Người ứng c?đại biểu Quốc hội kê khai tài sản như th?nào?
Tr?lời: Người ứng c?đại biểu Quốc hội (bao gồm người được giới thiệu ứng c?và người t?ứng c? phải kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại mục 4 chương II của Luật phòng, chống tham nhũng; Ngh?định s?37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2007 của Chính ph?v?minh bạch tài sản, thu nhập; Thông tư s?2442/2007/TT-TTCP ngày 13 tháng 11 năm 2007 của Thanh tra Chính ph?
Bản kê khai tài sản, thu nhập của người ứng c?là tài liệu trong H?sơ ứng c?
Người ứng c?đại biểu Quốc hội có nghĩa v?kê khai trung thực, đầy đ? đúng thời hạn v?s?lượng tài sản, thu nhập và những thay đổi so với lần kê khai gần nhất trước đó; giải trình trung thực, đầy đ? kịp thời v?những nội dung liên quan đến việc kê khai thu nhập khi có yêu cầu của cơ quan, t?chức, đơn v?có thẩm quyền và thực hiện đầy đ?các yêu cầu của cơ quan, t?chức, đơn v?có thẩm quyền đ?phục v?cho việc xác minh tài sản, thu nhập. Người ứng c?đại biểu Quốc hội nếu là thành viên của t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội thì ngoài việc thực hiện việc kê khai trên còn phải thực hiện các nghĩa v?v?kê khai tài sản, thu nhập do t?chức đó quy định.