8 điều mà sinh viên ra trường cần chuẩn b?đ?đặt được mong muốn khi tham gia tuyển dụng
- Th?sáu - 15/07/2022 04:53
- In ra
- Đóng cửa s?này
Hè này, với các bạn sinh viên năm 1, 2, 3 đang có k?ngh?dài cùng gia đình, thực hiện những k?hoạch cá nhân, đang tham gia các chiến dịch tình nguyện hay vẫn miệt mài trau dồi thêm kiến thức đ?bước vào năm học mới thì các anh ch?sinh viên đã tốt nghiệp đang ch?lấy bằng lại có một khoảng lặng nh?đ?ngh?ngơi trước khi chính thức bước ra khỏi giảng đường và tr?thành những tr?cột của nơi mà các anh thuộc v? Sinh viên ra trường với bao nỗi niềm lo lắng v?công việc. Thực s?đ?có một công việc ưng ý đúng ngành thực s?khó. Xin giới thiệu một s?thông tin cần thiết khi chuẩn b?phỏng vấn đ?đạt được mong muốn khi tham gia tuyển dụng.
1. Xác định công việc thích hợp
Thông thường sinh viên mới tốt nghiệp gặp khá nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm một việc làm phù hợp vì không biết mình thật s?thích gì và công việc nào mới thật s?“phù hợp?với trình đ?và k?năng của mình.
Có một điều mà bạn cần lưu ý đó là việc bạn giỏi chưa chắc đã là cái bạn thích. Chính vì vậy hãy viết một danh sách những điều bạn yêu thích đ?có th?xác định chính xác công việc của mình. Bạn nên nh?rằng, chính bản thân bạn làm công việc đó ch?không phải người khác, do đó, ý kiến của gia đình hay những người xung quanh ch?mang tính chất tham khảo thôi. Bạn yêu thích công việc thì bạn mới có động lực đ?hoàn thành nó.
Có một điều mà bạn cần lưu ý đó là việc bạn giỏi chưa chắc đã là cái bạn thích. Chính vì vậy hãy viết một danh sách những điều bạn yêu thích đ?có th?xác định chính xác công việc của mình. Bạn nên nh?rằng, chính bản thân bạn làm công việc đó ch?không phải người khác, do đó, ý kiến của gia đình hay những người xung quanh ch?mang tính chất tham khảo thôi. Bạn yêu thích công việc thì bạn mới có động lực đ?hoàn thành nó.
2. Những kinh nghiệm liên quan đến công việc bạn ứng tuyển
Không ch?đối với người đã đi làm nhiều năm mà ngay c?đối với sinh viên mới ra trường thì yếu t?mà nhà tuyển dụng thường chú ý nhiều nhất chính là kinh nghiệm làm việc, đặc biệt là những kinh nghiệm liên quan đến v?trí ứng tuyển. H?s?“soi?thật k?kinh nghiệm của bạn thông qua các hoạt động xã hội, chương trình tình nguyện, các cuộc thi, những việc làm thêm, những hoạt động, các giải thưởng bạn đã đạt được mà bạn đã liệt kê trong CV xin việc. Càng liên quan đến v?trí ứng tuyển thì bạn càng có cơ hội được chọn tiếp vào vòng trong.
3. Kiến thức chuyên môn là điều không th?thiếu
Mặc dù hầu hết các kiến thức được trang b?trong quá trình học chưa th?ứng dụng vào công việc thực t? Nhiều sinh viên không mấy quan tâm đến vấn đ?này khi đã bước chân khỏi môi trường đại học. Tuy nhiên, điều này s?giúp các bạn vượt qua k?thi kiến thức đầu vào ?một s?công ty lớn. Việc nắm vững kiến thức chuyên ngành chính là lợi th?cạnh tranh so với những ứng viên còn lại đấy. Ngoài điểm s?GPA đạt chuẩn, bạn phải tham gia làm những bài test kiến thức chuyên môn do chính nhà tuyển dụng ra đ?
4. Lập k?hoạch học ngoại ng?mỗi ngày
Tất nhiên rồi, nếu một cuộc phỏng vấn tiếng Anh đang ch?đón bạn phía trước, thì hãy trau dồi thêm vốn ngoại ng?cho mình. Ngoại ng?là điều kiện bắt buộc trong tất c?các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài. Cùng với năng lực như nhau nhưng bạn có th?s?dụng một ngoại ngũa nào đó thì cơ hội được tuyển dụng và mức lương của bạn s?hoàn toàn khác biệt so với ứng viên không có ngoại ng? Hãy nâng cao kh?năng ngoại ng?của bạn đặc biệt là giao tiếp. Bạn có th?tham gia các câu lạc b?tiếng Anh, các trung tâm hoặc đơn giản là xem các video hướng dẫn trên mạng, xem các b?phim với ph?đ?tiếng nước ngoài.
5. Đầu tư vào CV xin việc
Các nhà tuyển dụng đặc biệt quan tâm đến CV xin việc của các ứng c?viên, h?tò mò muốn tìm hiểu bạn là người như th?nào, k?năng chuyên môn và kh?năng có phù hợp với tính chất công việc được giao hay không. CV cũng là một yếu t?khác quan trọng không kém. Do đó, muốn tr?thành một ứng viên nổi bật, bạn cần biết cách chọn lọc những thành tích đáng chú ý đ?đưa vào CV càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên tránh nói dối và phóng đại quá mức v?bản thân, vì chính điều này s?nbsp;khiến bạn mất điểm trước nhà tuyển dụng nếu l?b?l?tẩy.
6. Tham d?phỏng vấn với thái đ?nhiệt tình, ham học hỏi
Đừng đi phỏng vấn với tâm th?“có ra sao thì cũng chẳng sao? hãy dồn hết tâm huyết và th?hiện nguyện vọng được làm việc cho công ty một cách mãnh liệt, có như vậy bạn mới thuyết phục được nhà tuyển dụng. Hơn ai hết, nhà tuyển dụng hiểu rằng sinh viên mới ra trường không có gì hơn ngoài s?nhiệt tình và khát vọng muốn cống hiến, tuy nhiên ch?những ai có đ?đam mê mới xứng đáng được trao cơ hội.
7. Hãy t?ra mình là người phù hợp với văn hóa công ty
Không ch?xem xét năng lực và k?năng, nhà tuyển dụng còn lựa chọn ứng viên dựa vào mức đ?phù hợp và kh?năng thích nghi với môi trường văn hóa công ty. Tất c?câu tr?lời của bạn, tính cách mà bạn bộc l?trong suốt thời gian phỏng vấn s?là cơ s?đ?h?đưa ra được quyết định sau cùng.
8. Có s?tìm hiểu chu đáo v?công ty tuyển dụng
Sau cùng, bất c?nhà tuyển dụng nào cũng mong muốn ứng viên của mình có s?tìm hiểu, chuẩn b?chu đáo, t?việc thiết k?CV, gửi email xin việc đến chỉn chu trang phục, tác phong và tìm hiểu k?mọi thông tin trước khi bước vào phỏng vấn. H?chia s?rằng s?đánh giá rất cao những ứng viên đặt nhiều câu hỏi hoặc đưa ra ý tưởng sáng tạo giúp giải quyết các vấn đ?nan giải của công ty.
Hãy bước những bước đầu tiên trên hành trình tìm việc một cách t?tin và chắc chắn, dù bạn là sinh viên mới ra trường, còn l?lẫm với nhiều th?thì với s?chuẩn b?và đầu tư nghiêm túc, cơ hội ngh?nghiệp dành cho bạn lúc nào cũng luôn rộng m?
Hãy bước những bước đầu tiên trên hành trình tìm việc một cách t?tin và chắc chắn, dù bạn là sinh viên mới ra trường, còn l?lẫm với nhiều th?thì với s?chuẩn b?và đầu tư nghiêm túc, cơ hội ngh?nghiệp dành cho bạn lúc nào cũng luôn rộng m?