Top 10 game ti x?u uy tn Trang web n?n t?ng

Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh

//bradynovak.com


Tài liệu tuyên truyền Bầu c?Quốc hội khóa XIV và đại biểu HDND các cấp

Tài liệu tuyên truyền Bầu c?Quốc hội khóa XIV và đại biểu HDND các cấp
      A/ HỎI - ĐÁP BẦU C?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
 
1. Hỏi: Ý nghĩa và tầm quan trọng Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm k?2016 ?2021 như th?nào?
Đáp:
Đây là s?kiện chính tr?quan trọng diễn ra trong thời điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần th?XII của Đảng vừa kết thúc; toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta tiếp tục thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời k?quá đ?lên ch?nghĩa xã hội (b?sung, phát triển năm 2011) và triển khai thực hiện Ngh?quyết Đại hội XII của Đảng, Hiến pháp năm 2013 và các luật v?t?chức b?máy nhà nước. Công cuộc đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đã và đang thu được những thành tựu quan trọng, nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bối cảnh quốc t?và khu vực có những thuận lợi và khó khăn đan xen; các thếlực thù địch chưa t?b?âm mưu, hoạt động chống phá ch?đ? cản tr?s?nghiệp đổi mới của nhân dân ta. Tình hình đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải ra sức phấn đấu, đoàn kết thống nhất, chung sức đồng lòng, tận dụng mọi thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Cùng với thành công đại hội đảng các cấp, t?chức tốt cuộc bầu c?lần này là dịp đ?tiếp tục xây dựng, củng c?và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội ch?nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vì vậy, việc lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu v?đức, tài, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm ch?của nhân dân trong Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm k?mới là một nhiệm v?trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong năm 2016.
2. Hỏi: V?trí, chức năng của Quốc hội được pháp luật quy định như th?nào?
Đáp:
V?trí, chức năng của Quốc hội được Hiến pháp năm 2013 (Điều 69) quy định như sau:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội ch?nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đ?quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
 
3. Hỏi: Tại sao nói Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân?
Đáp:
Nhà nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội ch?nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm ch? tất c?quyền lực nhà nước thuộc v?Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Trong b?máy nhà nước, Quốc hội có v?trí đặc biệt quan trọng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
B?máy nhà nước gồm nhiều cơ quan khác nhau. Nhưng ch?có Quốc hội là cơ quan nhà nước được nhân dân giao nhiệm v?thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất trong c?nước. Với tư cách là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, tính đại diện của Quốc hội được th?hiện rõ ?các điểm sau đây:
- Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất bao gồm các đại biểu được c?tri c?nước bầu ra theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín.
- Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân, th?hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc, đại diện cho trí tu?của nhân dân c?nước.
- Quốc hội có chức năng, nhiệm v?phục v?cho lợi ích chung của nhân dân, của dân tộc, nói lên tiếng nói của nhân dân, th?hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân c?nước.
4. Hỏi: Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn gì?
Đáp:
Theo quy định tại Điều 70 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam năm 2013 và Luật T?chức Quốc hội, Quốc hội có những nhiệm v? quyền hạn trong việc lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đ?quan trọng của đất nước và giám sát tối cao toàn b?hoạt động của b?máy nhà nước. C?th?như sau:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và ngh?quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Ch?tịch nước, U?ban thường v?Quốc hội, Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu c?quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, ch?tiêu, chính sách, nhiệm v?cơ bản phát triển kinh t?- xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản v?nbsp;tài chính, tiền t?quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi b?các th?thu? quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm v?chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn n?quốc gia, n?công, n?chính ph? quyết định d?toán ngân sách nhà nước và phân b?ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định t?chức và hoạt động của Quốc hội, Ch?tịch nước, Chính ph? Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu c?quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập; 
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Ch?tịch nước, Phó Ch?tịch nước, Ch?tịch Quốc hội, Phó Ch?tịch Quốc hội, Ủy viên U?ban thường v?Quốc hội, Ch?tịch Hội đồng dân tộc, Ch?nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Th?tướng Chính ph? Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ch?tịch Hội đồng bầu c?quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đ?ngh?b?nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Th?tướng Chính ph? B?trưởng và thành viên khác của Chính ph? Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu c?quốc gia.
Sau khi được bầu, Ch?tịch nước, Ch?tịch Quốc hội, Th?tướng Chính ph? Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
8. B?phiếu tín nhiệm đối với người gi?chức v?do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi b?b? cơ quan ngang b?của Chính ph? thành lập, giải th?em>, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt; thành lập, bãi b?cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi b?văn bản của Ch?tịch nước, Ủy ban thường v?Quốc hội, Chính ph? Th?tướng Chính ph? Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, ngh?quyết của Quốc hội;
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh d?nhà nước;
13. Quyết định vấn đ?chiến tranh và hoà bình; quy định v?tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia; 
14. Quyết định chính sách cơ bản v?đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc t?liên quan đến chiến tranh, hòa bình, ch?quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam tại các t?chức quốc t?và khu vực quan trọng, điều ước quốc t?v?quyền con người, quyền và nghĩa v?cơ bản của công dân vàđiều ước quốc t?khác trái với luật, ngh?quyết của Quốc hội;
15. Quyết định trưng cầu ý dân. 
5. Hỏi: Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội khoá XIV có ý nghĩa chính tr?như th?nào?
Đáp:
Cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội là ngày hội lớn đ?nhân dân phát huy quyền làm ch?của mình, trực tiếp lựa chọn những đại biểu ưu tú, xứng đáng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của mình tại cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Quốc hội có v?trí, chức năng, nhiệm v? quyền hạn rất quan trọng trong h?thống chính tr? Hiệu qu?hoạt động của Quốc hội được đánh giá bởi chất lượng của đại biểu Quốc hội. Do đó việc lựa chọn đ?bầu ra những đại biểu xứng đáng s?có ý nghĩa lớn đối với việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội ch?nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. T?đó góp phần quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội ch?nghĩa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì dân giàu, nước mạnh, dân ch? công bằng, văn minh.
6. Hỏi: Tại sao nói bầu c?là quyền và nghĩa v?của công dân?
Đáp:
Bầu c?là một th?ch?dân ch?đã có t?lâu. Bản chất Nhà nước ta gắn liền với bản chất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhân dân lao động t?t?chức ra Nhà nước đ?tiến hành quản lý xã hội. T?đó, ch?đ?bầu c?trong ch?nghĩa xã hội khác hẳn v?bản chất so với các ch?đ?xã hội trước đó.
Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân t?chức ra Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực Nhà nước. Do đó, bầu c?vừa là quyền, vừa là nghĩa v?của công dân. Vì thông qua bầu c? nhân dân trực tiếp b?phiếu tín nhiệm bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm ch?của mình, đ?thay mặt mình thực hiện quyền lực Nhà nước; thông qua bầu c?mà nhân dân góp phần tham gia việc thiết lập ra b?máy nhà nước đ?tiến hành các hoạt động quản lý xã hội.
7. Hỏi: Việc bầu c?đại biểu Quốc hội ?nước ta được tiến hành theo nguyên tắc nào?
Đáp:
Theo quy định của Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân việc bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín. Đó cũng là những tư tưởng ch?đạo trong việc t?chức bầu c? th?hiện bản chất dân ch?của Nhà nước ta.
Nguyên tắc bầu c?được th?hiện chặt ch? thống nhất và xuyên suốt trong toàn b?quá trình tiến hành bầu c? bảo đảm cho cuộc bầu c?khách quan, dân ch?th?hiện đúng nguyện vọng của c?tri khi lựa chọn. Nguyên tắc bầu c?yêu cầu phải quy định rõ quyền và trách nhiệm của c?tri trong bầu c? trách nhiệm của Nhà nước phải bảo đảm các quy định v?bầu c?
8. Hỏi: Th?nào là ph?thông đầu phiếu?
Đáp:
Ph?thông đầu phiếu là nguyên tắc nhằm bảo đảm tính dân ch? công khai và s?tham gia rộng rãi của các tầng lớp nhân dân trong bầu c?
Trong bầu c?bảo đảm đ?mọi công dân không phân biệt dân tộc, nam, n? thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đ?văn hoá, ngh?nghiệp, thời hạn cư trú, đ?mười tám tuổi tr?lên đều có quyền tham gia bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Yêu cầu của nguyên tắc này là Nhà nước phải bảo đảm đ?cuộc bầu c?thực s?tr?thành một cuộc sinh hoạt chính tr?rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi đ?công dân thực hiện quyền bầu c?của mình.
9. Hỏi: Th?nào là bình đẳng trong bầu c?
Đáp:
Bình đẳng trong bầu c?là nguyên tắc nhằm bảo đảm đ?mọi công dân đều có cơ hội ngang nhau tham gia bầu c? nghiêm cấm mọi s?phân biệt dưới bất c?hình thức nào. Nguyên tắc này được th?hiện trong các quy định của pháp luật v?quyền bầu c?và ứng c?của công dân:
- Mỗi c?tri ch?được ghi tên vào danh sách c?tri ?một nơi cư trú;
- Mỗi người ch?được ghi tên ứng c??một đơn v?bầu c?
- Mỗi c?tri ch?được b?một phiếu bầu.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có s?phân b?hợp lý cơ cấu, thành phần, s?lượng đại biểu Quốc hội đ?bảo đảm tiếng nói đại diện của các vùng, miền, địa phương, các tầng lớp xã hội, thành phần các dân tộc thiểu s?và ph?n?phải có t?l?đại biểu trong Quốc hội.
10. Hỏi: Th?nào là bầu c?trực tiếp?
Đáp:
Bầu c?trực tiếp có nghĩa là công dân trực tiếp th?hiện ý chí của mình qua lá phiếu, công dân trực tiếp bầu ra đại biểu của mình ch?không qua một cấp đại diện c?tri nào. ?một s?nước, c?tri bầu ra đạidiện c?tri, đại diện c?tri mới là người bầu ra đại biểu. Nguyên tắc bầu c?trực tiếp đòi hỏi c?tri không được nh?người bầu h? bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi thư. C?tri t?b?lá phiếu bầu vào hòm phiếu. Trường hợp c?tri không th?t?viết được phiếu bầu thì nh?người khác viết h? nhưng phải t?mình b?phiếu; người viết h?phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của c?tri; nếu c?tri vì tàn tật không t?b?phiếu được thì nh?người khác b?phiếu vào hòm phiếu.
Trong trường hợp c?tri ốm đau, già yếu, tàn tật không th?đến phòng b?phiếu được thì T?bầu c?mang hòm phiếu ph?và phiếu bầu đến ch??của c?tri đ?c?tri nhận phiếu bầu và bầu.
11. Hỏi: Th?nào là b?phiếu kín?
Đáp:
Đ?đảm bảo tính khách quan trong việc lựa chọn của c?tri, Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định việc bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp được tiến hành bằng cách b?phiếu kín. Theo nguyên tắc này, c?tri bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật. Khi c?tri viết phiếu bầu không ai được đến gần, k?c?cán b? nhân viên các t?chức ph?trách bầu c? không ai được biết và can thiệp vào việc viết phiếu bầu của c?tri. C?tri viết phiếu bầu trong buồng kín và b?phiếu vào hòm phiếu.
12. Hỏi: Pháp luật quy định như th?nào v?ngày bầu c?
Đáp:
Theo quy định tại Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Điều 5) thì ngày bầu c?phải là ngày ch?nhật và được công b?chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu c?
13. Hỏi: Đại biểu Quốc hội cần có những tiêu chuẩn gì?
Đáp:
Đ?đáp ứng yêu cầu đổi mới t?chức và hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn cách mạng mới, vì s?nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc quy định rõ v?tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội là vấn đ?rất cần thiết. Chính vì vậy, đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn sau đây (Điều 22 Luật T?chức Quốc hội):
1. Trung thành với T?quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch? công bằng, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình đ?văn hóa, chuyên môn, có đ?năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín đ?thực hiện nhiệm v?đại biểu Quốc hội.
4. Liên h?chặt ch?với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm.
5. Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.
14. Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân cần có những tiêu chuẩn gì?
Đáp:
Đại biểu Hội đồng nhân dân cần có những tiêu chuẩn sau đây (Điều 7 Luật T?chức chính quyền địa phương):
1. Trung thành với T?quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch? công bằng, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
3. Có trình đ?văn hóa, chuyên môn, đ?năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín đ?thực hiện nhiệm v?đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân.
4. Liên h?chặt ch?với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm.
15. Hỏi: Th?nào là bầu c?dân ch? đúng pháp luật?
Đáp:
Một cuộc bầu c?được coi là dân ch?và đúng pháp luật nếu cuộc bầu c?đó được tiến hành đúng theo một h?thống các quy định pháp luật chặt ch?và dân ch? H?thống quy định pháp luật này phải bảo đảm các yếu t?sau đây:
- Việc b?phiếu phải tiến hành theo nguyên tắc ph?thông, bình đẳng, trực tiếp và b?phiếu kín;
- Bảo đảm các quyền bầu c? quyền ứng c? quyền vận động bầu c? những trường hợp b?tước quyền bầu c? ứng c? những trường hợp không được thực hiện quyền bầu c? ứng c?và những trường hợp không tham gia bầu c?phải được quy định rõ ràng, c?th?
- Bảo đảm quyền được nhận xét, bày t?ý kiến của mình v?s?tín nhiệm đối với những người ứng c?của c?tri nơi người đó công tác, làm việc, cư trú;
- Quy định rõ trình t? th?tục, quy trình các bước giới thiệu người ứng c? hiệp thương giới thiệu người ứng c? bầu b?sung, bầu c?lại, bầu c?thêm đ?đảm bảo cho nhân dân có được người đại biểu đại diện xứng đáng trong Quốc hội;
- Quy định rõ t?chức, nhiệm v? quyền hạn của các cơ quan, t?chức, đơn v?trong công tác bầu c?
- Việc giải quyết các kiến ngh? khiếu nại, t?cáo v?bầu c?phải được thực hiện nghiêm túc; các vi phạm v?bầu c?phải được x?lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
16. Hỏi: S?lượng đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu theo đơn v?bầu c?như th?nào?
Đáp:
Theo Điều 10 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, mỗi đơn v?bầu c?đại biểu Quốc hội được bầu không quá ba đại biểu. Mỗi đơn v?bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu không quá năm đại biểu.
17. Hỏi: Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định như th?nào v?khu vực b?phiếu?
Đáp:
Theo Điều 11, mỗi đơn v?bầu c?đại biểu Quốc hội, đơn v?bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân chia thành các khu vực b?phiếu. Khu vực b?phiếu bầu c?đại biểu Quốc hội đồng thời là khu vực b?phiếu bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Mỗi khu vực b?phiếu có t?ba trăm đến bốn nghìn c?tri. ?miền núi, vùng cao, hải đảo và những nơi dân cư không tập trung thì dù chưa có đ?ba trăm c?tri cũng được thành lập một khu vực b?phiếu.
Việc xác định khu vực b?phiếu do Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định và được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê chuẩn. Đối với huyện không có đơn v?hành chính xã, th?trấn thì việc xác định khu vực b?phiếu do Ủy ban nhân dân huyện quyết định.
18. Hỏi: Các trường hợp nào có th?thành lập khu vực b?phiếu riêng?
Đáp:
Theo Điều 11 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, các trường hợp có th?thành lập khu vực b?phiếu riêng gồm:
- Đơn v?vũ trang nhân dân;
- Bệnh viện, nhà h?sinh, nhà an dưỡng, cơ s?chăm sóc người khuyết tật, cơ s?chăm sóc người cao tuổi có t?năm mươi c?tri tr?lên;
- Cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc, trại tạm giam.
19. Hỏi: Hội đồng bầu c?quốc gia do ai thành lập?
Đáp:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 12 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
Hội đồng bầu c?quốc gia do Quốc hội thành lập, có t?mười lăm đến hai mươi mốt thành viên gồm Ch?tịch, các Phó Ch?tịch và các Ủy viên là đại diện Ủy ban thường v?Quốc hội, Chính ph? Ủy ban trung ương Mặt trận T?quốc Việt Nam và một s?cơ quan, t?chức hữu quan.
20. Hỏi: Nhiệm v? quyền hạn chung của Hội đồng bầu c?quốc gia là gì?
Đáp:
Tại Điều 14 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định nhiệm v? quyền hạn chung của Hội đồng bầu c?quốc gia như sau:
1. T?chức bầu c?đại biểu Quốc hội.
2. Ch?đạo, hướng dẫn công tác bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
3. Ch?đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu c?
4. Ch?đạo công tác bảo v?an ninh, trật t? an toàn xã hội trong cuộc bầu c?
5. Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật v?bầu c?
6. Quy định mẫu h?sơ ứng c? mẫu th?c?tri, mẫu phiếu bầu c? nội quy phòng b?phiếu, các mẫu văn bản khác s?dụng trong công tác bầu c?
21. Hỏi: Các t?chức ph?trách bầu c??địa phương bao gồm?
Đáp:
Theo Điều 21 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, t?chức ph?trách bầu c??địa phương bao gồm:
1. Ủy ban bầu c??tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu c??huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu c??xã, phường, th?trấn (gọi chung là Ủy ban bầu c?.
2. Ban bầu c?đại biểu Quốc hội, Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (gọi chung là Ban bầu c?.
3. T?bầu c?
22. Hỏi: Ủy ban bầu c?được thành lập ?những cấp nào, trách nhiệm chung của Ủy ban bầu c??các cấp?
Đáp:
Theo Điều 22 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
Ủy ban bầu c?được thành lập ?tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban bầu c??tỉnh), thành lập ?huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban bầu c??huyện), thành lập ?xã, phường, th?trấn (gọi chung là Ủy ban bầu c??xã).
- Ủy ban bầu c??tỉnh thực hiện công tác bầu c?đại biểu Quốc hội và t?chức bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương.
- Ủy ban bầu c??huyện, Ủy ban bầu c??xã t?chức bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã tương ứng.
23. Hỏi: Ban bầu c?đại biểu Quốc hội được thành lập như th?nào?
Đáp:
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 24 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
Chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu c? Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi đơn v?bầu c?đại biểu Quốc hội một Ban bầu c?đại biểu Quốc hội có t?chín đến mười lăm thành viên gồm Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và các Ủy viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp và một s?cơ quan, t?chức hữu quan.
24. Hỏi: Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân được thành lập như th?nào?
Đáp:
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 24 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
Chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu c? Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi đơn v?bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình một Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân gồm đại diện cơ quan nhà nước, t?chức chính tr? t?chức chính tr?- xã hội, t?chức xã hội. Thành phần Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có thêm đại diện c?tri ?địa phương.
Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có t?mười một đến mười ba thành viên. Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện có t?chín đến mười một thành viên. Ban bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có t?bảy đến chín thành viên. Ban bầu c?gồm Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và các Ủy viên.
25. Hỏi: T?bầu c?được thành lập ?mỗi khu vực b?phiếu như th?nào?
Đáp:
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
Chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu c? Ủy ban nhân dân cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ?mỗi khu vực b?phiếu một T?bầu c?đ?thực hiện công tác bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. T?bầu c?có t?mười một đến hai mươi mốt thành viên.
26. Hỏi: Người ứng c?đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân có được làm thành viên Ban bầu c?hoặc T?bầu c??đơn v?bầu c?mà mình ứng c?hay không?
Đáp:
Theo Điều 27 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân quy định:
Người ứng c?đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân không được làm thành viên Ban bầu c?hoặc T?bầu c??đơn v?bầu c?mà mình ứng c? Nếu đã là thành viên của Ban bầu c?hoặc T?bầu c??đơn v?bầu c?mà mình ứng c?thì người ứng c?phải xin rút khỏi danh sách thành viên của t?chức ph?trách bầu c?đó chậm nhất là vào ngày công b?danh sách chính thức những người ứng c? Trường hợp người ứng c?không có đơn xin rút thì cơ quan đã quyết định thành lập Ban bầu c? T?bầu c?đó ra quyết định xóa tên người ứng c?khỏi danh sách thành viên của t?chức ph?trách bầu c?và b?sung thành viên khác đ?thay th?
27. Hỏi: C?tri là người tạm trú có được ghi tên vào danh sách c?tri tại địa phương mình tạm trú hay không?
Đáp:
Theo quy định tại Điều 29 của Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Mọi công dân có quyền bầu c?đều được ghi tên vào danh sách c?tri và được phát th?c?tri, tr?các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 30 của Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Mỗi công dân ch?được ghi tên vào một danh sách c?tri ?nơi mình thường trú hoặc tạm trú.
- C?tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương chưa đ?12 tháng, c?tri là quân nhân ?các đơn v?vũ trang nhân dân được ghi tên vào danh sách c?tri đ?bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ?nơi tạm trú hoặc đóng quân.
28. Hỏi: Công dân Việt Nam ?nước ngoài tr?v?Việt Nam sau khi danh sách c?tri đã được niêm yết thì có được ghi tên vào danh sách c?tri tại địa phương đăng ký thường trú hoặc tạm trú không?
Đáp:
Theo Điều 29 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định: Công dân Việt Nam ?nước ngoài tr?v?Việt Nam trong khoảng thời gian t?sau khi danh sách c?tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu 24 gi? thì đến Ủy ban nhân dân cấp xã xuất trình H?chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam đ?được ghi tên vào danh sách c?tri và nhận th?c?tri bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình tại nơi đăng ký thường trú) hoặc bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (nêu xuất trình tại nơi đăng ký tạm trú).
        29. Hỏi: C?tri là người đang b?tạm giam, tạm gi?có được ghi tên vào danh sách cư tri đ?bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân hay không?
Đáp:
Theo Điều 29 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định:
C?tri là người đang b?tạm giam, tạm gi? người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách c?tri đ?bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang b?tạm giam, tạm gi? đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc.
30. Hỏi: Những trường hợp không được ghi tên, xóa tên hoặc b?sung tên vào danh sách c?tri?
Đáp:
Theo Điều 30 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
1. Người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người b?kết án t?hình đang trong thời gian ch?thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân s?thì không được ghi tên vào danh sách c?tri.
2. Người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu 24 gi?được khôi phục lại quyền bầu c? được tr?lại t?do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận không còn trong tình trạng mất năng lực hành vi dân s?thì được b?sung vào danh sách c?tri và được phát th?c?tri theo quy định tại Điều 29 của Luật này.
3. Trong thời gian t?sau khi danh sách c?tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu 24 gi? những người thay đổi nơi thường trú ra ngoài đơn v?hành chính cấp xã nơi đã được ghi tên vào danh sách c?tri thì được xóa tên trong danh sách c?tri ?nơi cư trú cũ và b?sung vào danh sách c?tri tại nơi thường trú mới đ?bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; những người chuyển đến tạm trú ?nơi khác với đơn v?hành chính cấp xã mà mình đã được ghi tên vào danh sách c?tri và có nguyện vọng tham gia bầu c??nơi tạm trú mới thì được xóa tên trong danh sách c?tri ?nơi cư trú cũ và b?sung vào danh sách c?tri tại nơi tạm trú mới đ?bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
4. C?tri được quy định tại khoản 5 Điều 29 của Luật này, nếu đến trước thời điểm bắt đầu b?phiếu 24 gi?mà được tr?t?do hoặc đã hết thời gian giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc thì được xóa tên trong danh sách c?tri ?nơi có trại tạm giam, cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc, được b?sung vào danh sách c?tri tại nơi đăng ký thường trú đ?bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã hoặc được b?sung vào danh sách, c?tri tại nơi đăng ký tạm trú đ?bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
5. Người đã có tên trong danh sách c?tri mà đến thời điểm bắt đầu b?phiếu b?Tòa án tước quyền bầu c? phải chấp hành hình phạt tù hoặc mất năng lực hành vi dân s?thì Ủy ban nhân dân cấp xã xóa tên người đó trong danh sách c?tri và thu hồi th?c?tri.
31. Hỏi: C?tri có th?b?phiếu nơi khác được không?
Đáp:
Theo Điều 34 của Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
T?khi niêm yết danh sách c?tri cho đến ngày bầu c? nếu c?tri nào vì đi nơi khác, không th?tham gia b?phiếu ?nơi đã được ghi tên vào danh sách c?tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi mình, đã có tên trong danh sách c?tri đ?được b?sung tên vào danh sách c?tri và tham gia b?phiếu bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ?nơi mình có th?tham gia b?phiếu. Khi cấp giấy chứng nhận, Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi ngay vào danh sách c?tri tại khu vực b?phiếu thuộc địa phương mình bên cạnh tên c?tri cụm t?“B?phiếu ?nơi khác?
32. Hỏi: Thời gian nộp h?sơ ứng c?và h?sơ ứng c?được Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp quy định như th?nào?
Đáp:
Theo Điều 35 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
Công dân ứng c?đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của Luật này phải nộp h?sơ ứng c?chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầu c?
H?sơ ứng c?bao gồm:
a) Đơn ứng c?
b) Sơ yếu lý lịch có chứng nhận của cơ quan, t?chức, đơn v?có thẩm quyền;
c) Tiểu s?tóm tắt;
d) Ba ảnh chân dung màu c?4cm x 6cm;
đ) Bản kê khai tài sản, thu nhập theo quy định của pháp luật v?phòng, chống tham nhũng.
33. Hỏi: Những trường hợp nào không được ứng c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân?
Đáp:
Điều 37 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những trường hợp sau đây không được ứng c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân gồm:
- Người đang b?tước quyền ứng c?theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người đang chấp hành hình phạt tù, người b?hạn ch?hoặc mất năng lực hành vi dân s?
- Người đang b?khởi t?b?can.
- Người đang chấp hành bản án, quyết định hình s?của Tòa án.
- Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình s?của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
- Người đang chấp hành biện pháp x?lý hành chính đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ s?cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, th?trấn.
34. Hỏi: Nguyên tắc b?phiếu được quy định như th?nào?
Đáp:
Theo Điều 69 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Mỗi c?tri có quyền b?một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và b?một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân.
- C?tri phải t?mình, đi bầu c? không được nh?người khác bầu c?thay, tr?trường hợp sau:
+ C?tri không th?t?viết được phiếu bầu thì nh?người khác viết h? nhưng phải t?mình b?phiếu; người viết h?phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của c?tri. Trường hợp c?tri vì khuyết tật không t?b?phiếu được thì nh?người khác b?phiếu vào hòm phiếu.
+ Trong trường hợp c?tri ốm đau, già yếu, khuyết tật không th?đến phòng b?phiếu được thì T?bầu c?mang hòm phiếu ph?và phiếu bầu đến ch?? ch?điều tr?của c?tri đ?c?tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu c? Đối với c?tri là người đang b?tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc không t?chức khu vực b?phiếu riêng hoặc c?tri là người đang b?tạm gi?tại nhà tạm gi?thì T?bầu c?mang hòm phiếu ph?và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm gi? cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc đ?c?tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu c?
- Khi bầu c?phải xuất trình th?c?tri.
- Khi c?tri viết phiếu bầu, không ai được xem, k?c?thành viên T?bầu c?
- Nếu viết hỏng, c?tri có quyền đổi phiếu bầu khác.
- Khi c?tri b?phiếu xong, T?bầu c?có trách nhiệm đóng dấu “Đ?b?phiếu?vào th?c?tri.
- Mọi người phải tuân theo nội quy phòng b?phiếu.
35. Hỏi: Thời gian bầu c? nơi b?phiếu được thông báo khi nào?
Đáp:
Theo Điều 70 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì trong thời hạn 10 ngày trước ngày bầu c? T?bầu c?phải thường xuyên thông báo cho c?tri biết ngày bầu c? nơi b?phiếu, thời gian b?phiếu bằng hình thức niêm yết, phát thanh và các phương tiện thông tin đại chúng khác của địa phương.
36. Hỏi: Thời gian b?phiếu, b?phiếu sớm, hoãn ngày b?phiếu theo quy định của Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân như th?nào?
Đáp:
Theo Điều 71, 72 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Việc b?phiếu bắt đầu t?bảy gi?sáng đến bảy gi?tối cùng ngày. Tùy tình hình địa phương, T?bầu c?có th?quyết định cho bắt đầu việc b?phiếu sớm hơn nhưng không được trước năm gi?sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá chín gi?tối cùng ngày.
Trước khi b?phiếu, T?bầu c?phải kiểm tra hòm phiếu trước s?chứng kiến của c?tri.
- Việc b?phiếu phải được tiến hành liên tục. Trong trường hợp có s?kiện bất ng?làm gián đoạn việc b?phiếu thì T?bầu c?phải lập tức niêm phong hòm phiếu, tài liệu liên quan trực tiếp đến cuộc bầu c? kịp thời báo cáo cho Ban bầu c? đồng thời phải có những biện pháp cần thiết đ?việc b?phiếu được tiếp tục.
Trường hợp đặc biệt cần hoãn ngày b?phiếu hoặc b?phiếu sớm hơn ngày quy định thì Ủy ban bầu c?trình Hội đồng bầu c?quốc gia xem xét, quyết định.
37. Hỏi: Phiếu bầu như th?nào được xem là không hợp l?
  Đáp:
Theo Điều 74, Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì những phiếu bầu sau đây là phiếu bầu không hợp l?
  - Phiếu không theo mẫu quy định do T?bầu c?phát ra;
- Phiếu không có dấu của T?bầu c?
- Phiếu đ?s?người được bầu nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?
- Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng c?
- Phiếu ghi thêm tên người ngoài danh sách những người ứng c?hoặc phiếu có ghi thêm nội dung khác.
38. Hỏi: Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định những trường hợp nào cần tiến hành bầu c?thêm?
Đáp:
Theo quy định tại Điều 79 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thì:
- Trong cuộc bầu c?đầu tiên, nếu s?người trúng c?đại biểu Quốc hội chưa đ?s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?thì Ban bầu c?phải ghi rõ vào biên bản xác định kết qu?bầu c?và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu c??tỉnh đ?đ?ngh?Hội đồng bầu c?quốc gia xem xét, quyết định việc bầu c?thêm ?đơn v?bầu c?đó.
- Trong cuộc bầu c?đầu tiên, nếu s?người trúng c?đại biểu Hội đồng nhân dân chưa đ?hai phần ba s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?thì Ban bầu c?phải ghi rõ vào biên bản xác định kết qu?bầu c?và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu c?chịu trách nhiệm t?chức bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân ?cấp đó đ?quyết định ngày bầu c?thêm ?đơn v?bầu c?đó.
39. Hỏi: Việc xác định người trúng c?thực hiện theo nguyên tắc nào?
Đáp:
Theo Điều 78 Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định:
- Kết qu?bầu c?được tính, trên s?phiếu bầu hợp l?và ch?được công nhận khi đã có quá một nửa tổng s?c?tri trong danh sách c?tri tại đơn v?bầu c?tham gia bầu c? tr?trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 80 của Luật này.
- Người trúng c?phải là người ứng c?đạt s?phiếu bầu quá một nửa tổng s?phiếu bầu hợp l?
- Trường hợp s?người ứng c?đạt s?phiếu bầu quá một nửa tổng s?phiếu bầu hợp l?nhiều hơn s?lượng đại biểu mà đơn v?bầu c?được bầu thì những người trúng c?là những người có s?phiếu bầu cao hơn.
- Trường hợp cuối danh sách trúng c?có nhiều người được s?phiếu bầu bằng nhau và nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?thì người nhiều tuổi hơn là người trúng c?
B/ HỎI ?ĐÁP LUẬT T?CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
1. Hỏi: Các đơn v?hành chính nào được quy định theo Luật T?chức chính quyền địa phương?
Đáp:
Theo Điều 2, các đơn v?hành chính của nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam gồm có:
1. Tỉnh, thành ph?trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);
2. Huyện, quận, th?xã, thành ph?nbsp;thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp huyện);
3. Xã, phường, th?trấn (gọi chung là cấp xã);
4. Đơn v?nbsp;hành chính - kinh t?đặc biệt.
2. Hỏi: Đơn v?hành chính được phân loại như th?nào?
Đáp:
Theo Điều 3, đơn v?hành chính được phân loại như sau:
a) Thành ph?Hà Nội, thành ph?H?Chí Minh là đơn v?hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt; các đơn v?hành chính cấp tỉnh còn lại được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;
b) Đơn v?hành chính cấp huyện được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III;
c) Đơn v?hành chính cấp xã được phân thành ba loại: loại I, loại II và loại III.
3. Hỏi: T?chức chính quyền địa phương ?các đơn v?hành chính bao gồm?
Đáp: Theo Điều 4
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được t?chức ?các đơn v?hành chính của nước Cộng hòa xã hội ch?nghĩa Việt Nam quy định tại Điều 2 của Luật này.
Chính quyền địa phương ?nông thôn gồm: chính quyền địa phương ?tỉnh, huyện, xã.
Chính quyền địa phương ?đô th?gồm: chính quyền địa phương ?thành ph?trực thuộc trung ương, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương, phường, th?trấn.
4. Hỏi: Nguyên tắc t?chức và hoạt động của chính quyền địa phương được Luật quy định ra sao?
Đáp:
Theo Điều 5, chính quyền địa phương t?chức và hoạt động theo nguyên tắc sau:
- Tuân th?Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên tắc tập trung dân ch?
- Hiện đại, minh bạch, phục v?Nhân dân, chịu s?giám sát của Nhân dân.
- Hội đồng nhân dân làm việc theo ch?đ?hội ngh?và quyết định theo đa s?
- Ủy ban nhân dân hoạt động theo ch?đ?tập th?nbsp;Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm của Ch?tịch Ủy ban nhân dân.
5. Hỏi: Hội đồng nhân dân là cơ quan như th?nào?
Đáp: Theo Điều 6
Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do c?tri ?địa phương bầu ra, là cơ quan quyền lực nhà nước ?địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm ch?của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
6. Hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân là ai?
Đáp: Theo Điều 6
Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước c?tri địa phương và trước Hội đồng nhân dân v?việc thực hiện nhiệm v? quyền hạn đại biểu của mình.
Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đ?thuộc nhiệm v? quyền hạn của Hội đồng nhân dân.
7. Hỏi: Ủy ban nhân dân là cơ quan như th?nào?
Đáp: Theo Điều 8
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ?địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
Ủy ban nhân dân gồm Ch?tịch, Phó Ch?tịch và các Ủy viên, s?lượng c?th?Phó Ch?tịch Ủy ban nhân dân các cấp do Chính ph?quy định.
8. Hỏi: Chính quyền địa phương ?hải đảo được t?chức như th?nào?
Đáp: Theo Điều 72
- Tùy theo điều kiện địa lý, dân cư, yêu cầu phát triển kinh t?- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, các đảo, quần đảo có th?được t?chức thành các đơn v?hành chính quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 của Luật T?chức chính quyền địa phương.
Việc t?chức đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt tại địa bàn hải đảo thực hiện theo quy định tại Chương V của Luật T?chức chính quyền địa phương.
- Tại đơn v?hành chính cấp huyện ?hải đảo t?chức cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Trường hợp đơn v?hành chính cấp huyện chia thành các đơn v?hành chính cấp xã thì tại đơn v?hành chính cấp xã t?chức cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Cơ cấu t?chức của các cơ quan thuộc chính quyền địa phương ?địa bàn hải đảo thực hiện như cơ cấu t?chức của các cơ quan thuộc chính quyền địa phương ?đơn v?hành chính tương ứng quy định tại Luật T?chức chính quyền địa phương.
9. Hỏi: Đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt do cơ quan nào quyết định thành lập?
Đáp: Điều 74
Đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt do Quốc hội quyết định thành lập, được áp dụng các cơ ch? chính sách đặc biệt v?nbsp;kinh t?nbsp;- xã hội, có chính quyền địa phương được t?chức phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh t?- xã hội của đơn v?hành chính - kinh t?nbsp;đặc biệt đó.
10. Hỏi:T?chức chính quyền địa phương ?đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt?
Đáp: Điều 75
- Chính quyền địa phương tại đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt gồm có Hội đồng nhân dân vàỦy ban nhân dân. Nguyên tắc t?chức, phương thức hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân ?đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt thực hiện theo quy định của Luật này.
- S?lượng đại biểu Hội đồng nhân dân, s?lượng thành viên Ủy ban nhân dân, cơ cấu t?chức của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và nhiệm v? quyền hạn c?th?của Hội đồng nhân dân,Ủy ban nhân dân ?đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt do Quốc hội quy định khi thành lập đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt đó.
11. Hỏi: Việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh theo nguyên tắc nào?
Đáp: Theo Khoản 1 Điều 18
a) Tỉnh miền núi, vùng cao có t?năm trăm nghìn dân tr?xuống được bầu năm mươi đại biểu; có trên năm trăm nghìn dân thì c?thêm ba mươi nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá tám mươi lăm đại biểu;
b) Tỉnh không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có t?một triệu dân tr?xuống được bầu năm mươi đại biểu; có trên một triệu dân thì c?thêm năm mươi nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá chín mươi lăm đại biểu.
12. Hỏi: Cơ cấu t?chức của Ủy ban nhân dân tỉnh bao gồm?
Đáp: Theo Điều 20
- Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ch?tịch, Phó Ch?tịch và các Ủy viên.
Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có không quá bốn Phó Ch?tịch; tỉnh loại II và loại III có không quá ba Phó Ch?tịch.
Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm các Ủy viên là người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên ph?trách quân s? Ủy viên ph?trách công an.
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có các s?và cơ quan tương đương s?
13. Hỏi: Việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Đáp: Theo Khoản 1, Điều 53
a) Th?xã có t?bảy mươi nghìn dân tr?xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên bảy mươi nghìn dân thì c?thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá bốn mươi đại biểu;
b) Thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương có t?một trăm nghìn dân tr?xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên một trăm nghìn dân thì c?thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá bốn mươi đại biểu;
c) S?lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ?th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương có t?ba mươi đơn v?hành chính cấp xã trực thuộc tr?lên do Ủy banthường v?Quốc hội quyết định theo đ?ngh?của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng s?không quá bốn mươi lăm đại biểu.
14. Hỏi: Việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân huyện được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Đáp: Theo Khoản 1, Điều 25
a) Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có t?bốn mươi nghìn dân tr?xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên bốn mươi nghìn dân thì c?thêm năm nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá bốn mươi đại biểu;
b) Huyện không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có t?tám mươi nghìn dân tr?xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìn dân thì c?thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá bốn mươi đại biểu;
c) S?lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ?huyện có t?ba mươi đơn v?hành chính cấp xã trực thuộc tr?lên do Ủy ban thường v?Quốc hội quyết định theo đ?ngh?của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng s?không quá bốn mươi lăm đại biểu.
15. Hỏi: Việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân xã, th?trấn được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Đáp:
- Theo Khoản 1 Điều 32, việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân xãđược thực hiện theo nguyên tắc:
a) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có t?một nghìn dân tr?xuống được bầu mười lăm đại biểu;
b) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên một nghìn dân đến hai nghìn dân được bầu hai mươi đại biểu;
c) Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên hai nghìn dân đến ba nghìn dân được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên ba nghìn dân thì c?thêm một nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá ba mươi lăm đại biểu;
d) Xã không thuộc quy định tại các điểm a, b và c khoản này có t?bốn nghìn dân tr?xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu; có trên bốn nghìn dân thì c?thêm hai nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá ba mươi lăm đại biểu.
- Theo khoản 1 Điều 67, việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân th?trấn được thực hiện như quy định đối với Hội đồng nhân dân xã.
16. Hỏi: Việc xác định tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân phường được thực hiện theonguyên tắc nào?
Đáp: Theo khoản 1 Điều 60
a) Phường có t?tám nghìn dân tr?xuống được bầu hai mươi lăm đại biểu;
b) Phường có trên tám nghìn dân thì c?thêm bốn nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng s?không quá ba mươi lăm đại biểu.
17. Hỏi: Tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của Luật?
Đáp: Theo Điều 7, tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân bao gồm:
- Trung thành với T?quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân ch? công bằng, văn minh.
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
- Có trình đ?văn hóa, chuyên môn, đ?năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác và uy tín đ?thực hiện nhiệm v?đại biểu; có điều kiện tham gia các hoạt động của Hội đồng nhân dân.
- Liên h?chặt ch?với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm.
18. Hỏi: Hội đồng nhân dân b?phiếu tín nhiệm đối với ai và trong trường hợp nào?
Đáp: Theo Điều 89
- Hội đồng nhân dân b?phiếu tín nhiệm đối với những người gi?chức v?do Hội đồng nhân dân bầu.
- Thường trực Hội đồng nhân dân trình Hội đồng nhân dân b?phiếu tín nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Có kiến ngh?của ít nhất một phần ba tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân;
b) Có kiến ngh?của Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp;
c) Người được lấy phiếu tín nhiệm có t?hai phần ba tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân tr?lên đánh giá tín nhiệm thấp.
Người được đưa ra b?phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân b?phiếu không tín nhiệm có th?xin t?chức. Trường hợp không t?chức thì cơ quan hoặc người có thẩm quyền giới thiệu đ?Hội đồng nhân dân bầu chức v?đó có trách nhiệm trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định việc miễn nhiệm người không được Hội đồng nhân dân tín nhiệm.
19. Hỏi: Hội đồng nhân dân họp khi nào?
Đáp: Theo Điều 78
Hội đồng nhân dân họp mỗi năm ít nhất hai k?
Hội đồng nhân dân quyết định k?hoạch t?chức các k?họp thường l?vào k?họp th?nhất của Hội đồng nhân dân đối với năm bắt đầu nhiệm k?và vào k?họp cuối cùng của năm trước đó đối với các năm tiếp theo của nhiệm k?theo đ?ngh?của Thường trực Hội đồng nhân dân.
Hội đồng nhân dân họp bất thường khi Thường trực Hội đồng nhân dân, Ch?tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp hoặc ít nhất một phần ba tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu.
* C?tri ?xã, phường, th?trấn có quyền làm đơn yêu cầu Hội đồng nhân dân xã, phường, th?trấn họp, bàn và quyết định những công việc của xã, phường, th?trấn. Khi trong đơn yêu cầu có ch?ký của trên mười phần trăm tổng s?c?tri của xã, phường, th?trấn theo danh sách c?tri bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tại cuộc bầu c?gần nhất thì Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã có trách nhiệm t?chức k?họp Hội đồng nhân dân bất thường đ?bàn v?nội dung mà c?tri kiến ngh?
20. Hỏi: Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đ?bằng hình thức nào?
Đáp: Theo Điều 91
- Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đ?tại phiên họp toàn th?bằng hình thức biểu quyết. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc không biểu quyết. Đại biểu Hội đồng nhân dân không được biểu quyết thay cho đại biểu Hội đồng nhân dân khác.
- Hội đồng nhân dân quyết định áp dụng một trong các hình thức biểu quyết sau đây:
a) Biểu quyết công khai;
b) B?phiếu kín.
- Ngh?quyết của Hội đồng nhân dân được thông qua khi có quá nửa tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành; riêng ngh?quyết v?bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng s?đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT BẦU C?
ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN NHIỆM K?2016 - 2021
 
Luật bầu c?đại biểu Quốc hội đầu tiên (1960), đến nay đã được Quốc hội sửa đổi 7 lần (1964, 1980, 1992, 1997, 2001, 2010 và 2015). Luật bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân lần này (2015) được Quốc hội khoá XIII, k?họp th?9 thông qua ngày 25/6/2015 đã k?thừa và phát triển các quy định trong luật bầu c?hiện hành; đồng thời, sửa đổi, b?sung theo yêu cầu của Hiến pháp năm 2013. Luật gồm 10 chương với 98 điều, có hiệu lực thi hành t?ngày 01/9/2015. Luật có những điểm mới cơ bản như sau: 
1. Luật Bầu c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 (K1, Điều 4) quy định quyền quyết định ngày bầu c?toàn quốc đối với cuộc bầu c?đại biểu Quốc hội, bầu c?đại biểu HĐND các cấp; quyết định việc bầu c?b?sung đại biểu Quốc hội trong thời gian giữa nhiệm k? quyết định, thành lập Hội đồng bầu c?quốc gia là thẩm quyền của Quốc hội thay vì Ủy ban Thường v?Quốc hội như trước đây. Ngày bầu c?phải là ngày ch?nhật và được công b?chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu c?(Luật cũ là 105 ngày). Việc tăng thêm 10 ngày nhằm tạo điều kiện v?thời gian đ?chuẩn b?và tiến hành các trình t?bầu c?được thuận lợi hơn, nhất là đảm bảo các bước trong quy trình hiệp thương được tốt hơn.
 2. Luật quy định bảo đảm có ít nhất 18% tổng s?người trong danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu s? Bảo đảm có ít nhất 35% tổng s?người trong danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội là ph?n?(Luật cũ không quy định t?l?c?th?.
3. C?th?hóa quy định v?Hội đồng bầu c?Quốc gia được quy định trong Hiến pháp năm 2013, Luật quy định Hội đồng bầu c?quốc gia do Quốc hội thành lập (Luật cũ gọi là Hội đồng bầu c??Trung ương do U?ban thường v?Quốc hội thành lập); quy định nhiệm v? quyền hạn của Hội đồng bầu c?quốc gia theo hướng cơ bản k?thừa quy định cũ và b?sung thêm một s?nhiệm v? quyền hạn. C?th?có 3 nhóm nhiệm v? quyền hạn của Hội đồng bầu c?quốc gia: nhiệm v? quyền hạn chung (Điều 14); nhiệm v? quyền hạn trong việc t?chức bầu c?đại biểu Quốc hội (Điều 15); nhiệm v? quyền hạn trong việc ch?đạo, hướng dẫn công tác bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân (Điều 16). Ngoài ra, còn quy định v?nguyên tắc hoạt động của Hội đồng bầu c?quốc gia; nhiệm v? quyền hạn của Ch?tịch, Phó Ch?tịch, mối quan h?công tác, b?máy giúp việc và kinh phí hoạt động. Hội đồng bầu c?quốc gia hết nhiệm v?sau khi đã trình Quốc hội khóa mới xác nhận tư cách đại biểu Quốc hội, biên bản tổng kết và h?sơ, tài liệu v?bầu c?đại biểu Quốc hội cho Ủy ban thường v?quốc hội khóa mới (Điều 20).
4. Luật quy định v?nguyên tắc lập danh sách c?tri; những trường hợp không được ghi tên, xóa tên hoặc b?sung tên vào danh sách c?tri; thẩm quyền lập danh sách c?tri; việc niêm yết danh sách c?tri; khiếu nại v?danh sách c?tri và việc b?phiếu nơi khác. 
Luật m?rộng đối tượng c?tri là người đang b?tạm giam, tạm gi? người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách c?tri đ?bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người đó đang b?tạm giam, tạm gi? đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, cơ s?cai nghiện bắt buộc (Khoản 5, Điều 29).  Như vậy, theo Luật này ch?nbsp;những người đang b?tước quyền bầu c?theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật, người đang phải chấp hành hình phạt tù và người mất năng lực hành vi dân s?thì mới không được ghi tên vào danh sách c?tri đ?bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. 
5. Tiêu chuẩn, h?sơ, danh sách, khiếu nại, t?cáo và nguyên tắc v?bầu c? 
- V?tiêu chuẩn của người ứng c?đại biểu Quốc hội đã được quy định tại Luật T?chức Quốc hội, còn tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân quy định trong Luật t?chức chính quyền địa phương. Trên cơ s?các quy định Luật T?chức Quốc hội và Luật T?chức chính quyền địa phương, các cơ quan, t?chức, đơn v?được quyền giới thiệu người ra ứng c?cần đ?cao trách nhiệm, giới thiệu những ứng c?viên tiêu biểu, có đ?tuổi thích hợp, có đ?tài, đ?đức đ?c?tri có điều kiện lựa chọn người thực s?xứng đáng làm đại biểu cho mình đ?bảo đảm chất lượng từng bước nâng cao hơn nữa năng lực, trình đ?của đại biểu. 
- V?h?sơ bầu c? So với Luật bầu c?trước đây, h?sơ ứng c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân có b?sung thêm Bản kê khai tài sản. Đồng thời, những trường hợp không được ứng c?đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân có sửa đổi, b?sung theo Luật X?lý vi phạm hành chính bao gồm c?người đang chấp hành biện pháp x?lý hành chính đưa vào cơ s?giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ s?cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, th?trấn (Điều 37). 
- V?danh sách bầu c?
+ S?người trong danh sách ứng c?đại biểu Quốc hội ?mỗi đơn v?bầu c?phải nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?đó ít nhất là hai người. Trong trường hợp khuyết người ứng c?vì lý do bất kh?kháng thì Hội đồng bầu c?quốc gia xem xét, quyết định (khoản 6, Điều 57). 
+ S?người trong danh sách ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân ?mỗi đơn v?bầu c?phải nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn v?bầu c?đó; nếu đơn v?bầu c?được bầu ba đại biểu thì s?người trong danh sách ứng c?phải nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu ít nhất là hai người; nếu đơn v?bầu c?được bầu t?bốn đại biểu tr?lên thì s?người trong danh sách ứng c?phải nhiều hơn s?lượng đại biểu được bầu ít nhất là ba người.
+ Người có tên trong danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Quốc hội đã được Hội đồng bầu c?quốc gia công b?mà đến thời điểm bắt đầu b?phiếu b?khởi t?b?can, b?bắt, gi?vì phạm tội qu?tang, b?mất năng lực hành vi dân s? chết hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật v?bầu c?thì Hội đồng bầu c?quốc gia xóa tên người đó trong danh sách những người ứng c?đại biểu Quốc hội (khoản1, Điều 60). Đối với người có tên trong danh sách chính thức những người ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân  thì Ủy ban bầu c? sau khi thống nhất ý kiến với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận T?quốc Việt Nam cùng cấp, quyết định xóa tên người đó trong danh sách những người ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân (khoản 2, Điều 60). 
- V?khiếu nại, t?cáo của công dân đối với người ứng c? khiếu nại, t?cáo, kiến ngh?v?những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng c? Quy định rõ hơn v?trường hợp những khiếu nại, t?cáo đã rõ ràng, có đ?cơ s?kết luận người ứng c?không đáp ứng đ?tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì Hội đồng bầu c?quốc gia (đối với bầu c?đại biểu Quốc hội) hoặc Ủy ban bầu c??cấp tương ứng (đối với bầu c?đại biểu Hội đồng nhân dân) quyết định xóa tên người đó trong danh sách chính thức những người ứng c?trước ngày bầu c?và thông báo cho c?tri biết (khoản 2, Điều 61). 
- V?nguyên tắc bầu c? Luật b?sung nguyên tắc người ứng c?đại biểu Quốc hội, ứng c?đại biểu Hội đồng nhân dân ?đơn v?bầu c?nào thực hiện quyền vận động bầu c??đơn v?bầu c?đó (Điều 63).
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
MỘT S?ĐIỂM MỚI, NỔI BẬT CỦA LUẬT T?CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2015
Luật t?chức chính quyền địa phương được Quốc hội khóa XIII thông qua Ngày 19/6/2015 gồm 8 chương và 143 điều, có hiệu lực thi hành t?ngày 01/01/2016. Luật có một s?điểm nỗi bật như sau:
1. V?đơn v?hành chính
Luật T?chức chính quyền địa phương xác định các đơn v?hành chính gồm có tỉnh, thành ph?trực thuộc Trung ương; huyện, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc Trung ương; xã, phường, th?trấn và đơn v?hành chính-kinh t?đặc biệt. Như vậy, Luật T?chức chính quyền địa phương đã b?sung thêm đơn v?hành chính: thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc Trung ương và đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt. Đây là quy định nhằm c?th?hóa Điều 110 Hiến pháp năm 2013.
2. V?t?chức chính quyền địa phương ?các đơn v?hành chính
Điều 4 Luật T?chức chính quyền địa phương quy định cấp chính quyền địa phương được t?chức ?các đơn v?hành chính gồm có HĐND và UBND. Chính quyền địa phương ?nông thôn gồm chính quyền địa phương ?tỉnh, huyện, xã. Chính quyền địa phương ?đô th?gồm chính quyền địa phương ?thành ph?trực thuộc trung ương, quận, th?xã, thành ph?thuộc tỉnh, thành ph?thuộc thành ph?trực thuộc trung ương, phường, th?trấn.
3. V?nhiệm v? quyền hạn và cơ cấu t?chức của chính quyền địa phương
- Đối với HĐND: Luật quy định rõ hơn v?cơ cấu t?chức của HĐND tạo cơ s?pháp lý đ?củng c? hoàn thiện t?chức và nâng cao hiệu lực, hiệu qu?hoạt động của HĐND các cấp. V?cơ cấu t?chức của HĐND, Luật T?chức chính quyền địa phương quy định HĐND thành ph?trực thuộc trung ương được thành lập thêm Ban đô th? V?s?lượng đại biểu HĐND thành ph?Hà Nội và thành ph?H?Chí Minh t?95 đại biểu lên 105 đại biểu đ?phù hợp với quy mô dân s? đặc điểm, tính chất của các đô th?lớn này (Điều 39). Phó Ch?tịch HĐND cấp tỉnh, cấp huyện (s?lượng là 2) và Phó Ch?tịch HĐND cấp xã (s?lượng là 1) hoạt động chuyên trách; Trưởng các Ban của HĐND cấp tỉnh, huyện có th?hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng Ban HĐND cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động chuyên trách; Trưởng, Phó Ban của HĐND cấp xã hoạt động kiêm nhiệm.
- Đối với UBND: V?cơ cấu t?chức của UBND, Luật T?chức chính quyền địa phương đã m?rộng cơ cấu t?chức UBND theo đó tất c?người đứng đầu của các cơ quan chuyên môn của UBND đều là ủy viên của UBND. Đây là quy định nhằm phát huy trí tu?tập th?của các thành viên UBND, tăng cường hiệu lực giám sát của HĐND đối với UBND cùng cấp thông qua cơ ch?lấy phiếu tín nhiệm, b?phiếu tín nhiệm đối với người gi?chức v?do HĐND bầu.
V?s?lượng Phó Ch?tịch UBND các cấp được quy định theo phân loại đơn v?hành chính, theo đó đối với đơn v?hành chính cấp tỉnh loại đặc biệt (Hà Nội và Thành ph?H?Chí Minh) có không quá 05 Phó Ch?tịch, loại I có không quá 04 Phó Ch?tịch, loại II và loại III có không quá 03 Phó Ch?tịch. Đối với đơn v?hành chính cấp huyện loại I có không quá 03 Phó Ch?tịch, loại II và loại III có không quá 02 Phó Ch?tịch.
- Đối với đơn v?hành chính cấp xã loại I có không quá 02 Phó Ch?tịch, loại II và loại III có 01 Phó Ch?tịch. Ngoài ra, Luật còn b?sung Điều 124 quy định v?việc điều động, cách chức Ch?tịch, Phó Ch?tịch UBND cho phù hợp với quy định của Hiến pháp và Luật T?chức Chính ph?
4. V?việc thành lập, giải th? nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn v?hành chính
 Luật T?chức chính quyền địa phương quy định khi có trên 50% tổng s?c?tri trên địa bàn đồng ý với đ?án thành lập, giải th? nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn v?hành chính thì cơ quan xây dựng đ?án mới được hoàn thiện đ?án, trình HĐND các cấp thông qua ch?trương. Luật còn b?sung quy định v?thẩm quyền đặt tên, đổi tên đơn v?hành chính và giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành chính giữa các đơn v?hành chính.
Theo đó, Quốc hội quyết định thành lập, giải th? nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn v?hành chính cấp tỉnh; đặt tên, đổi tên đơn v?hành chính cấp tỉnh; giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn v?hành chính cấp tỉnh. Ủy ban thường v?Quốc hội quyết định thành lập, giải th? nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn v?hành chính cấp huyện, cấp xã; đặt tên, đổi tên đơn v?hành chính cấp huyện, cấp xã; giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn v?hành chính cấp huyện, cấp xã.
5. V?tiêu chí, tiêu chuẩn thành lập Ban dân tộc của Hội đồng nhân dân
Đây là vấn đ?rất c?th? liên quan đến việc bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc chung của c?nước cũng như ?từng địa phương nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, cần phải được tiếp tục xem xét, cân nhắc k?thêm. Do đó, đ?có thời gian nghiên cứu k?lưỡng, luật quy định Quốc hội giao Ủy ban thường v?Quốc hội quy định c?th?tiêu chí, tiêu chuẩn thành lập Ban dân tộc của HĐND.
6. Trưởng các Ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện có th?hoạt động chuyên trách, Phó Trưởng Ban HĐND cấp tỉnh, cấp huyện hoạt động chuyên trách. Trưởng, Phó Ban của HĐND cấp xã hoạt động kiêm nhiệm. Phó Ch?tịch HĐND cấp tỉnh, cấp huyện (s?lượng là 2) và Phó Ch?tịch HĐND cấp xã (s?lượng là 1) hoạt động chuyên trách.
V?các Ban của HĐND cấp xã, đây là quy định mới, gồm Ban pháp ch?và Ban kinh t?- xã hội, Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các thành viên khác của Ban của HĐND hoạt động kiêm nhiệm; Trưởng ban không nằm trong Thường trực HĐND nên không dẫn đến tăng biên ch?và b?máy ?cấp xã. Luật quy định Thường trực HĐND phê chuẩn Ủy viên của các Ban của HĐND theo đ?ngh?của Trưởng ban; HĐND ch?tiến hành bầu Trưởng ban, Phó Trưởng ban. Ban đô th?của HĐND ch?t?chức ?thành ph?trực thuộc trung ương vì đây là những đô th?tập trung, có quy mô lớn, mức đ?đô th?hóa cao và có nhiều điểm đặc thù khác với các địa bàn đô th?đơn l?khác là th?xã, thành ph?thuộc tỉnh.   
 
7. Cơ cấu Thường trực HĐND tỉnh
Gồm Ch?tịch, Phó Ch?tịch, Trưởng các Ban và Chánh Văn phòng HĐND; Thường trực HĐND cấp huyện gồm Ch?tịch, hai Phó Ch?tịch và Trưởng các Ban của HĐND. Luật cũng quy định rõ cơ cấu t?chức chính quyền địa phương ?nông thôn, đô th? hải đảo và đơn v?hành chính - kinh t?đặc biệt.
8. V?cơ cấu t?chức của UBND
Luật đã b?sung những điểm mới nhằm quy định chi tiết hơn v?s?lượng, cơ cấu thành viên UBND, nguyên tắc hoạt động của UBND; phiên họp UBND; phạm vi, trách nhiệm giải quyết công việc của các thành viên UBND. Trong đó, nổi bật là việc quy định s?lượng Phó Ch?tịch UBND các cấp theo phân loại đơn v?hành chính, c?th?như th?hiện ?trên (điểm mới th?3).
9. Phân định thẩm quyền giữa trung ương, địa phương và giữa các cấp chính quyền.
Đ?tạo cơ s?pháp lý cho việc phân quyền, phân cấp, ủy quyền cho chính quyền địa phương, Luật năm 2015 đã quy định các nguyên tắc phân định thẩm quyền, các trường hợp phân quyền, phân cấp, ủy quyền.
- V?phân quyền, Luật quy định việc phân quyền cho các cấp chính quyền địa phương phải được quy định trong các luật; chính quyền địa phương t?ch? t?chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm v? quyền hạn được phân quyền.
- V?phân cấp, Luật quy định căn c?vào yêu cầu công tác, kh?năng thực hiện và điều kiện, tình hình c?th?khác của địa phương, cơ quan nhà nước ?trung ương và địa phương được quyền phân cấp cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiện một cách liên tục, thường xuyên một hoặc một s?nhiệm v? quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, tr?trường hợp pháp luật có quy định khác. Việc phân cấp phải được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước thực hiện phân cấp.
- V?ủy quyền, Luật quy định trong trường hợp cần thiết, cơ quan hành chính nhà nước cấp trên có th?ủy quyền bằng văn bản do UBND cấp dưới hoặc cơ quan, t?chức khác thực hiện một hoặc một s?nhiệm v? quyền hạn của mình trong khoảng thời gian xác định kèm theo các điều kiện c?th?
10. Quy định nhiệm v? quyền hạn đặc trưng của chính quyền đô th?/strong>
Luật đã quy định nhiệm v? quyền hạn của chính quyền địa phương ?các đơn v?hành chính theo hướng ch?yếu tập trung ?cấp tỉnh, giảm dần xuống cấp huyện đến cấp xã đ?tránh tình trạng dồn việc v?cấp cơ s?mà không tính đến kh?năng đáp ứng của từng cấp chính quyền; nhiệm v? quyền hạn của chính quyền địa phương ?địa bàn nông thôn tập trung thực hiện quản lý theo lãnh th? ?địa phương đô th?chú trọng thực hiện quản lý theo ngành, lĩnh vực (c?th?tại Chương III, t?Điều 37 đến Điều 71)